Tác ựộng tổng hợp của chương trình 134

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ trong chương trình 134 cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo trên địa bàn huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 92 - 99)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3 Tác ựộng tổng hợp của chương trình 134

* Mặt tắch cực: Sau 5 năm thực hiện, Chương trình 134 ựã hỗ trợ giải quyết ựược phần nào những khó khăn của ựồng bào vùng dân tộc miền núi

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 82

trên ựịa bàn huyện, tạo ựiều kiện ựể ựồng bào thoát khỏi nghèo ựói, nâng cao chất lượng cuộc sống của mình

Bảng 4.17 Tổng hợp mức ựộ hoàn thành các mục tiêu của Chương trình 134

đVT: Triệu ựồng

Số hộ ựược hỗ trợ Số vốn ựầu tư

TT Mục tiêu Số hộ Tỷ lệ hoàn thành so với ựề án (%) Vốn (triệu ựồng) Tỷ lệ hoàn thành so với ựề án (%) 1 Nhà ở 506 100 3036 100,00 2 đất sản xuất 227 - 2246 - 3 Nước SH phân tán 1139 100 341,7 100,00 4 Nước SH tập trung (công trình) 8 38,09 13550 54,68

Nguồn: Báo cáo thực hiện CT134 huyện Cao Lộc 4.2.3.1 Chương trình 134 làm thay ựổi bộ mặt các hộ ựồng bào dân tộc thiểu số trên ựịa bàn huyện

Chương trình 134 ựược thực hiện với nguyên tắc: Nhà nước hỗ trợ trực tiếp ựến hộ ựồng bào dân tộc thiểu số nghèo, ựời sống khó khăn, ựảm bảo công khai, công bằng ựến từng Thôn, Bản phù hợp với phong tục, tập quán của mỗi dân tộc, vùng, miền; bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống của từng dân tộc ựồng thời phù hợp với ựiều kiện thực tiễn, gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên ựịa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn nói riêng và của từng ựịa phương trên cả nước

Sau hơn 5 năm thực hiện, số hộ dân tộc thiểu số ựược thụ hưởng chắnh sách là rất lớn và có ở hầu hết các xã. Trong ựó số hộ hỗ trợ về nhà ở là 506, hỗ trợ về nước sinh hoạt phân tán là 1.139 hộ và xây dựng công trình nước sinh hoạt tập trung là 8 công trình. Nhờ có những hỗ trợ cụ thể nên cuộc sống của các hộ ựồng bào dân tộc thiểu số trên ựịa bàn huyện ựã có những thay ựổi nhất ựịnh. Những căn nhà tạm bợ, dột nát ựã ựược thay thế bằng những căn nhà mới khang trang hơn, ựàng hoàng hơn, tạo ựiều kiện cho người dân ựược

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 83

hưởng cuộc sống ấm no hơn, sung túc hơn. Những căn nhà mới ựược xây dựng, sửa chữa vẫn ựảm bảo phù hợp với phong tục tập quán, giữ vững ựược những nét ựẹp, những truyền thống văn hóa của ựồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Dao trên ựịa bàn huyện.

Bên cạnh những ngôi nhà ựược xây dựng, các công trình nước tập trung cũng ựóng góp phần quan trọng trong việc cải thiện bộ mặt của ựồng bào vùng dân tộc miền núi. Giờ ựây người dân không còn phải ựi xa hàng cây số, không phải trèo ựèo vượt núi hay trông ựợi trời mưa ựể có ựược nước ăn cho gia ựình. Các công trình nước tập trung ựã có ngay trong thôn bản, cung cấp nước cho hàng ngàn hộ ựồng bào, ựảm bảo sinh hoạt cho hàng ngàn người dân.

Với các hộ khó khăn, sống xa nguồn nước, Chương trình ựã hỗ trợ bằng tiền (300.000ự/hộ) ựể ựào giếng, xây bể chứa nước, dùng ống dẫn nước sạch về phục vụ sinh hoạt, sản xuất. Người dân từ ựây có thể có nước ăn uống, sinh hoạt ngay bên nhà mình. Nguồn nước này không những tiện lợi mà còn ựảm bảo vệ sinh, an toàn hơn cho mọi người và cộng ựồng.

Cùng với nhà ở và nước sinh hoạt, Chương trình 134 còn có mục tiêu hỗ trợ ựất sản xuất cho các hộ ựồng bào gặp khó khăn không có hoặc có ắt ựất canh tác. Tuy nhiên, mục tiêu này ở Lạng Sơn nói chung và Cao Lộc nói riêng hiện nay do chưa thực hiện ựược do quỹ ựất chung có ắt hoặc nếu có thì cũng khó có thể cải tạo ựược.

4.2.3.2 Góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo

Nghèo ựói là vấn ựề xã hội bức xúc mang tắnh toàn cầu và ựược nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế quan tâm. Ở Việt Nam, nhóm người nghèo chiếm ựa số rơi vào ựồng bào các dân tộc thiểu số và người dân sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Trong những năm vừa qua, xóa ựói giảm nghèo ựã ựược ựưa thành chương trình mục tiêu quốc gia ựể có những biện pháp tổng hợp nhằm cải thiện cuộc sống cho người dân, ựặc biệt là vùng ựồng bào dân tộc miền núi. Bên cạnh một số chương trình mục tiêu lớn của quốc gia như Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa ựói giảm nghèo, Chương trình 135

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 84

phát triển kinh tế - xã hội các xã ựặc biệt khó khănẦ thì Chương trình 134 cũng góp phần quan trọng vào việc ựẩy lùi nghèo ựói.

Khác với các chương trình khác, Chương trình 134 hỗ trợ trực tiếp cho người dân và có mục tiêu là ỘNhà nước trực tiếp hỗ trợ hộ ựồng bào dân tộc thiểu số nghèo có ựiều kiện phát triển sản xuất, cải thiện ựời sống, sớm thoát nghèoỢ. Với mục tiêu chung như vậy, Chương trình chắnh là ựòn bẩy, tạo ựà, tạo ựiều kiện ựể người dân vượt qua nghèo ựói, nâng cao chất lượng cuộc sống của mình. Qua Chương trình 134 mà số hộ nghèo ựói trên ựịa bàn huyện giảm cơ bản, tốc ựộ giảm nghèo khá nhanh, tắnh ựến năm 2008 tỷ lệ hộ nghèo là 20,69% thì cuối năm 2009 tỷ lệ hộ nghèo trên ựịa bàn huyện giảm xuống còn 16,89%, cuối năm 2010 xuống còn 15,17% (Báo cáo tổng kết huyện Cao Lộc năm 2010) 0 5 10 15 20 25 15,17%

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

16,89% 20,69% Series1 Tỷ lệ h ộ n g h è o

đồ thị 4.3: Tỷ lệ hộ nghèo sau khi thực hiện CT.134

4.2.3.3 Cải thiện ựời sống của ựồng bào các vùng dân tộc

Chương trình 134 có tác ựộng tắch cực ựến chất lượng cuộc sống của ựồng bào dân tộc thiểu số nghèo trên ựịa bàn huyện Cao Lộc, ựảm bảo cho người dân nơi ựây những nhu cầu thiết yếu nhất của cuộc sống.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 85

Với 506 hộ ựược hỗ trợ xây dựng, sửa chữa lại nhà, kinh phắ 3.036 triệu ựồng, trong thời gian qua, trên các thôn, bản tại các xã thuộc huyện Cao Lộc ựã thấy rất nhiều căn nhà khang trang, sạch ựẹp. Nhà ở là mục tiêu ưu tiên của tất cả các xã, nên tỷ lệ hoàn thành cơ bản so với kế hoạch hỗ trợ. Quy mô và chất lượng các căn nhà cũng tương ựối chắc chắn, phù hợp với ựiều kiện sống của ựịa phương. Diện tắch mỗi căn nhà tối thiểu 20m2 trở lên ựã phần nào ựáp ứng ựược nhu cầu của người dân.

Bên cạnh nhà ở, các công trình nước sạch bao gồm công trình nước tập trung, công trình nước phân tán (ựến từng hộ gia ựình) ựã góp phần cải thiện ựời sống cho ựồng bào. Nguồn nước dồi dào, sạch sẽ và gần thôn bản không những giúp cho ựồng bào không phải ựi xa ựể lấy nước mà còn ựảm bảo ựược vệ sinh, tránh ựược bệnh tật ựặc biệt là các bệnh liên quan ựến ựường tiêu hóa và các bệnh về mắt. Sau khi các công trình nước sinh hoạt ựược xây dựng, ngày càng nhiều người dân ựược thường xuyên sử dụng nước từ giếng ựào, bể chứa nước từ ựầu nguồn chảy về. Từ tập quán dùng nước suối, nước ao hồ là những nguồn nước không ựảm bảo vệ sinh, người dân vùng ựồng bào dân tộc miền núi giờ ựây ựã dần dần làm quen hơn với nguồn nước sạch phục vụ sinh hoạt. Khi số hộ sử dụng nguồn nước sạch tăng lên, chắc chắn tình trạng sức khỏe người dân sẽ ựược cải thiện, các căn bệnh thường gặp do dùng nước không ựảm bảo vệ sinh sẽ giảm dần.

Trong khi nhà ở giúp người dân an cư lạc nghiệp, nước sạch sinh hoạt giúp người dân ựảm bảo vệ sinh, sức khỏe ựược ựảm bảo, tăng cường làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh ... ựem lại cho người dân thu nhập khá hơn. Cùng với kinh tế ựược cải thiện, nhận thức của ựồng bào cũng tăng thêm, nhiều trẻ em ựược ựến trường hơn, tỉ lệ sinh cũng giảm ựi. Bên cạnh ựó ựời sống văn hóa càng thêm phong phú và ựược nâng cao một bước, văn hóa truyền thống của các dân tộc ựược tôn trọng, giữ gìn và phát huy, nhiều hoạt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 86

ựộng ựược khôi phục và phát triển, nhiều lễ hội nhiều phong trào mới ựược khuyến khắch.

4.2.3.4 Góp phần giữ vững chắnh trị, an ninh, quốc phòng

Phần lớn các xã thuộc ựối tượng của Chương trình 134 nằm ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới có ựiều kiện khó khăn về mọi mặt. Trước ựây ựời sống nhân dân khó khăn, thiếu ăn thiếu mặc, nhận thức của người dân lại hạn chế do ựó ựã tạo ựiều kiện cho bọn xấu hoạt ựộng. Nhiều kẻ ựã lợi dụng tôn giáo, truyền ựạo trái phép, xúi giục người dân làm ựiều xấu gây mất trật tự an toàn xã hội, an ninh biên giới, ảnh hưởng ựến an ninh quốc gia. Nhưng ựược sự quan tâm của Nhà nước, các chương trình mục tiêu quốc gia nhằm phá triển kinh tế xã hội vùng ựồng bào dân tộc miền núi nói chung và Chương trình 134 nói riêng ựã góp phần ựẩy lùi các tệ nạn nói trên, giữ vững an ninh trật tự, an ninh biên giới, ựảm bảo cho người dân ựược yên tâm sinh sống, làm ăn. Người dân với nhận thức tăng lên, chấp hành các chủ trương, chắnh sách pháp luật của Nhà nước tốt hơn, ựã biết nhìn nhận và phòng ngừa các tệ nạn xã hội trong cộng ựồng thôn bản của mình.

Với các xã ở vùng giáp biên, những nơi sung yếu của ựất nước, vấn ựề quốc phòng - an ninh là rất quan trọng. Nhờ có ựược các chắnh sách hỗ trợ của chương trình, ựồng bào giờ ựây ựã bám ựất bám rừng, mất dần ựi tập quán du canh du cư, các vùng giáp biên giới ựều có người dân sinh sống. điều này góp phần ựảm bảo quốc phòng - an ninh, ựảm bảo chủ quyền lãnh thổ của nước ta, giảm ựi những tranh chấp ựất ựai ở khu vực biên giới do giờ ựây ựã có ựồng bào ta sinh sống.

4.2.4.5 Tăng cường ựoàn kết dân tộc, nâng cao niềm tin của ựồng bào với đảng và Nhà nước

Qua hơn 4 năm thực hiện, những kết quả thu ựược là rất ựáng kể. Hơn năm trăm ngôi nhà ựược sửa sang và xây mới, hàng nghìn hộ dân ựược hỗ trợ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 87

cải tạo công trình nước tự chảy phục sinh hoạt sản xuất. Tại các ựịa phương, tinh thần ựoàn kết, tình làng nghĩa xóm ựược tăng cường, phong trào tương trợ, góp sức giúp ựỡ các hộ dân tộc thiểu số nghèo ựược phát huy, tinh thần dân chủ ở cơ sở ựược ựẩy mạnh. điển hình thể hiện ở công tác bình xét các hộ thuộc ựối tượng ựược hỗ trợ, chắnh quyền ựịa phương kết hợp với các ựoàn thể cơ sở và nhân dân ựã tiến hành bình chọn công khai, rõ ràng và công bằng ựối với tất cả các hộ.

Tinh thần ựoàn kết, tương trợ còn ựược thể hiện ở việc giúp nhau làm nhà, tiêu biểu nhất là xã Xuất Lễ. Với những thành quả to lớn do Chương trình 134 ựem lại, người dân rất biết ơn và ngày càng tin tưởng hơn vào ựường lối lãnh ựạo của đảng và Nhà nước. Người dân vùng sâu vùng xa giờ ựây có thể dễ dàng hiểu và nắm bắt ựược ựường lối, chủ trương của đảng và Nhà nước nói chung và những chắnh ựối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng sâu,vùng xa nói riêng.

*Mặt hạn chế:

Bên cạnh các tác ựộng tắch cực vẫn còn một số bất cập trong quá trình thực hiện chắnh sách hỗ trợ về nhà ở. Phần vốn ựối ứng của ựịa phương (Uỷ ban nhân tỉnh hỗ trợ ựối ứng 1 triệu ựồng/ hộ ựối với mục tiêu hỗ trợ nhà ở), chậm và chưa kịp thời nên phần nào làm giảm quy mô căn nhà khi tiến hành xây dựng của người dân. Cấp chắnh quyền xã còn có nhiều thiếu sót trong công tác rà soát ựối tượng cần hỗ trợ về nhà ở khi lập ựề án ban ựầu của chương trình dẫn ựến số nhà ở ựược hỗ trợ quá ắt so với nhu cầu thực tế nên dẫn ựến nhiều hộ dân tộc thiểu số nghèo còn rất khó khăn về nhà ở cần ựược hỗ trợ, chưa tiếp cận ựược với các dịch vụ xã hội cơ bản: Giáo dục, y tếẦ Bên cạnh ựó ựời sống xã hội của nhóm hộ ựược hỗ trợ nhà ở tuy ựược cải thiện nhưng vẫn còn trông chờ ỷ lại hy vọng ựược hỗ trợ tiếp trong thời gian tới

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 88

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ trong chương trình 134 cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo trên địa bàn huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 92 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)