Tác ựộng của chắnh sách hỗ trợ nhà ở

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ trong chương trình 134 cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo trên địa bàn huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 81 - 89)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1Tác ựộng của chắnh sách hỗ trợ nhà ở

* Tác ựộng về kinh tế

Tác ựộng dễ nhận thấy nhất của việc hỗ trợ làm nhà ở cho ựồng bào dân tộc ở ựây là ựã giúp họ có chỗ ở ổn ựịnh, yên tâm trong quá trình sản xuất. được hỗ trợ nhà ở, người dân có ựiều kiện tắch luỹ vốn ựể ựầu tư vào quá trình sản xuất, chăn nuôi. Từng bước cải thiện ựời sống, góp phần xoá ựói, giảm nghèo.

Qua bảng 4.7 cho thấy trước khi có chương trình 134 số nhà tạm bợ khá cao chiếm tỷ lệ là 43,33%, trong khi ựó nhà kiên cố chỉ chiếm 19,17% và nhà bán kiên cố là 37,5%. Sau khi có CT134 thì nhà tạm bợ giảm xuống còn 10,71%, nhà kiên cố tăng lên 19,29% và nhà bán kiên cố là 70%.

Bảng 4.7 Tình hình nhà ở sau khi có Chương trình 134

Trước khi có CT134 Sau khi có CT134

STT Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 1 Nhà kiên cố 23 19,17 27 19,29 2 Nhà bán kiên cố 45 37,50 98 70,00 3 Nhà tạm bợ 52 43,33 15 10,71 Tổng 120 100,00 120 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Nguyên nhân tăng nhà bán kiên cố và giảm nhà tạm bợ là do các hộ ựồng bào dân tộc ựược trung ương hỗ trợ 5 triệu ựồng và ựịa phương hỗ trợ 1 triệu ựồng ựể làm nhà. Còn nhà kiên cố tăng không ựáng kể vì ựây là ựối tượng, khu vực không ựược ưu tiên trong việc hỗ trợ nhà ở thuộc CT134.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 71

Hộp 4.5 Bây giờ ựã có nhà rồi

"được Nhà nước quan tâm lên không phải lo lắng nữa khi mùa mưa bão về. Nhờ có sự hỗ trợ của đảng, Nhà nước chúng tôi mới sửa ựược 3 gian nhà trình tường này, tuy chưa phải là kiên cố nhưng cũng tốt hơn rất nhiều so với trước, toàn bộ mái nhà ựã ựược lợp tấm lợp prô mới, không bị dột nữa".

Phỏng vấn ông Lộc Văn Hom, thôn Bản Piang, xã Xuất Lễ

"Từ năm 2005 trở lại ựây ựược sự hỗ trợ của chương trình 134 và sự nổ lực của người dân, chúng tôi ựã hỗ trợ ựược 27 hộ dân có nhu cầu cải tạo nhà ở, cơ bản ựã xoá ựược số nhà dột nát. Các hộ dân ựược hỗ trợ sử dụng tiền hỗ trợ ựúng mục ựắch, không bị hao hụt. Bà con ựồng bào nơi ựây yên tâm sản xuất, ổn ựịnh cuộc sống và tin tưởng vào chắnh quyền các cấp lắm".

Phỏng vấn ông Vương Quay Phình Ờ Chủ tịch ubnd xã Bình Trung

* Tác ựộng tiêu cực: Bên cạnh các tác ựộng tắch cực vẫn còn một số bất cập trong quá trình thực hiện chắnh sách hỗ trợ về nhà ở. Phần vốn ựối ứng của ựịa phương (Uỷ ban nhân tỉnh hỗ trợ ựối ứng 1 triệu ựồng/ hộ ựối với mục tiêu hỗ trợ nhà ở), chậm và chưa kịp thời nên phần nào làm giảm quy mô căn nhà khi tiến hành xây dựng của người dân. Cấp chắnh quyền một số xã chưa năng ựộng, ắt quan tâm ựến chương trình, dẫn ựến công tác phát tiền hỗ trợ cho các hộ dân không kịp thời gây bức xúc ựối với người dân ựược thụ hưởng. Một số hộ ựồng bào dân tộc thiểu số nghèo khác chưa ựược hỗ trợ về nhà ở có toan tắnh trông chờ, ỷ lại nhà nước, không chịu xây hoặc sửa nhà mà ựợi ựược hỗ trợ từ chắnh phủ. Một ựiều ựáng buồn là dù nghèo nhưng người dân không muốn vươn lên thoát nghèo

Hỗ trợ ựể ựồng bào vươn lên thoát nghèo là chắnh sách ưu việt của đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên, vì nhận thức chưa ựầy ựủ nên hỗ trợ càng nhiều thì ựồng bào càng ỷ lại. điều quan trọng ựể họ vươn lên là phải tăng cường công tác tuyên truyền, tác ựộng vào nhận thức của bà con, phải giúp

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 72

cho họ thấy ựược sự hỗ trợ của Nhà nước chỉ là hữu hạn. Và ựể thoát nghèo, không có con ựường nào khác là phải biết sử dụng trắ tuệ và sức lao ựộng ựể sản xuất trên chắnh mảnh ựất màu mỡ mà mình ựang sở hữu.

Hộp 4.6 Bây giờ Ầ bị ra khỏi danh sách hộ nghèo rồi

ỘTrong ựợt bình xét hộ nghèo năm 2009, gia ựình tôi bị ựưa ra khỏi danh sách hộ nghèo của thôn rồi. Mình không muốn ra khỏi danh sách hộ nghèo. Vì còn trong danh sách hộ nghèo thì sẽ ựược Nhà nước hỗ trợ tiền sửa nhà, hỗ trợ 15 kg gạo và ựược 30 ngàn ựồng tiền ựiện mỗi tháng. Giờ so với thôn mình thiệt thòi quá...Ợ

Phỏng vấn ông Vi Văn đại, thôn Bản Quyền, xã Thạch đạn

Gia ựình ông Lộc Viết chón thôn Nưa muồn, xã Xuân Long, có 5 nhân khẩu nhưng có ựược 2 ha ựất trồng sắn, ngô, lúa nước và nuôi 1 con bò, 1 con trâu. Ngoài thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi, hàng tháng ông còn thu nhập hơn 1,2 triệu ựồng từ tiền trợ cấp của Nhà nước ựối với cán bộ tham gia kháng chiến và trách nhiệm Trưởng thôn. Có ựiều kiện kinh tế, trong nhà có ti vi, 1 máy cày nhỏ và 1 chiếc xe máy. Trong ựợt bình xét hộ nghèo năm 2009, gia ựình ông ựược ựưa ra khỏi danh sách hộ nghèo của thôn. Nhưng việc này khiến ông rất buồn. Ông Chón lý giải: ỘTrong ựợt bình xét hộ nghèo năm 2009, gia ựình tôi bị ựưa ra khỏi danh sách hộ nghèo của thôn rồi. Mình không muốn ra khỏi danh sách hộ nghèo. Vì còn trong danh sách thì Nhà nước hỗ trợ kinh phắ sửa nhà theo quyết ựịnh 167. Giờ so với thôn mình thiệt thòi quá...Ợ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 73

Bảng 4.8 Nhận ựịnh về hiệu quả trong việc thực thi chương trình 134 ở huyện Cao Lộc Tỷ lệ nhận ựịnh (%) TT Chỉ tiêu Số người trả lời Có Không

1 Người dân sử dụng nguồn vốn hỗ trợ có ựúng mục ựắch không?

20 100 0

2 Nguồn kinh phắ hỗ trợ có bị hao hụt trong qúa trình triển khai chắnh sách?

23 0 100

3 Tiến ựộ cấp kinh phắ có ựảm bảo 17 88 12

4 Tắnh ỷ lại của các hộ ựồng bào dân tộc thiểu số nghèo khác: Không chịu xây nhà, ựợi hỗ trợẦ?

20 90,5 9,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguồn: điều tra cán bộ cấp huyện và xã ở Cao Lộc, tháng 12/2010

* Tác ựộng về xã hội

Từ năm 2005 trở về trước, hiện tượng di dân tự do vào các tỉnh Tây Nguyên, du canh, du cư còn diễn ra ở nhiều xã trên ựịa bàn huyện. Tình trạng học sinh không ựược ựến trường, bỏ học còn diễn ra. Cùng với việc ổn ựịnh chỗ ở và thay ựổi ựược phong tục tập quán du canh, du cư. Người dân ựã có ựiều kiện tập trung ổn ựịnh sản xuất, ựồng thời ựược sự hỗ trợ về vốn, kỹ thuật sản xuất từ chương trình 135 và các chương trình lồng ghép khác nên thu nhập của các hộ ựược nâng lên, ựời sống ựược cải thiện. Từ ựó tỷ lệ các hộ nghèo giảm ựáng kể. Năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo ở Bình Trung là 57,34% thì ựến năm 2010 tỷ lệ này giảm xuống còn 20,32%; Xuân Long tỷ lệ ựó năm 2005 là 38,03% xuống còn 17,5% năm 2010; tương ứng tỷ lệ ựó ở xã Thạch đạn là 67,57% năm 2005 xuống còn 39,97% năm 2010.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 74

Bảng 4.9 Tác ựộng của mục tiêu hỗ trợ nhà ở ựến xoá ựói, giảm nghèo

Bình Trung Xuân Long Thạch đạn

TT Chỉ tiêu đVT 2005 2010 2005 2010 2005 2010 1 Tỷ lệ hộ nghèo % 57,34 20,32 38,03 17,5 67,57 39,97 2 Di dân tự do du canh % 1,36 0 1,67 0 2,1 0 5 Tỷ lệ học sinh ựược ựến trường % 75 95 65 95 76 95

Nguồn: Ban Chỉ ựạo Chương trình 134, phòng Giáo dục

Qua bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ di dân tự do vào các tỉnh Tây Nguyên, du canh giảm sau khi có CT134. Ở xã Bình Trung năm 2005 là 1,36% thì ựến năm

2010 giảm xuống còn 0%; xã Xuân Long tỷ lệ này là 1,67% năm 2005 xuống còn 0% năm 2010 và xã Thạch đạn là 2,1% xuống còn 0%. Hàng năm, học sinh ựược ựến trường ựúng ựộ tuổi ngày càng cao. Tỷ lệ này ở Bình Trung là 75% năm 2005 thì ựến năm 2010 tăng lên 95%; Xuân Long từ 65% năm 2005 tăng lên 95% vào năm 2010 và Thạch đạn tỷ lệ ựó là 76% năm 2005 tăng lên 95% năm 2010. đạt ựược kết quả trên là do các hộ ựã nhận thức ựược tầm quan trọng của việc ựịnh canh, ựịnh cư.

* Tác ựộng tiêu cực: Bên cạnh các tác ựộng tắch cực vẫn còn một số hạn chế trong quá trình thực hiện chắnh sách hỗ trợ về nhà ở. Cấp chắnh quyền xã còn có nhiều thiếu sót trong công tác rà soát ựối tượng cần hỗ trợ về nhà ở khi lập ựề án ban ựầu của chương trình dẫn ựến số nhà ở ựược hỗ trợ quá ắt so với nhu cầu thực tế nên dẫn ựến nhiều hộ dân tộc thiểu số nghèo còn rất khó khăn về nhà ở cần ựược hỗ trợ, chưa tiếp cận ựược với các dịch vụ xã hội cơ bản: Giáo dục, y tếẦ Bên cạnh ựó ựời sống xã hội của nhóm hộ ựược hỗ trợ nhà ở tuy ựược cải thiện nhưng vẫn còn trông chờ ỷ lại hy vọng ựược hỗ trợ tiếp trong thời gian tới

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 75

Hộp 4.7 Tôi muốn Ầ ựược hỗ trợ thêm

ỘHiện tại mong muốn của tôi là Nhà nước giúp thôn làm thêm công trình nước tự chảy, hỗ trợ thêm tiền ựể sửa nhà to hơn ựể bà con trong thôn bớt vất vả. Hiện tại tôi là trưởng thôn, vừa là thầy cúng. Khi có cúng trong làng thì tôi ựều tham gia. Tôi muốn Nhà nước cấp thêm nhiều xi măng ựể xây bể nước to và làm ựường thôn nữaỢ.

Phỏng vấn ông Triệu Sinh Lảy, thôn Khau Khe , xã Bình Trung

Bảng 4.10 Nhận ựịnh về nhu cầu cần hỗ trợ tiếp ở huyện Cao Lộc

-đVT: người Tỷ lệ nhận ựịnh (%) TT Chỉ tiêu Số người trả lời Có Không

1 Người dân có muốn tiếp tục ựược hỗ trợ về nhà ở?

20 100 0

2 Người dân có muốn tiếp tục ựược hỗ trợ về công trình nước sinh hoạt tập trung?

20 100 0

3 Người dân có muốn tiếp tục ựược hỗ trợ tiền ựể mua xi măng, ống dẫn nước?

17 98 2

4 Tắnh ỷ lại của các hộ dân: Không chịu sửa nhà, mua xi măng , ống dẫn nước Ầ mà ựợi hỗ trợ của nhà nước cấp cho?

20 90,5 9,5

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 76

Hộp 4.8. Nhà chưa có ở, nói gì ựến học hành ...

"Trước ựây cuộc sống của các hộ ựồng bào còn nhiều khó khăn nên việc học của các cháu chưa ựược bố mẹ quan tâm. Có những cháu ở tuổi ựến trường ựều ựang theo bố mẹ lao ựộng, kiếm sống, thậm chắ có nhiều cháu ựã qua tuổi 13, 14 nhưng vẫn không ựược ựến trường. Phòng Giáo dục ựã phối hợp với chắnh quyền xã nhiều lần vận ựộng và ựưa ựược các cháu ựến trường nhưng chỉ ựược vài hôm các cháu lại bỏ trường lớp theo bố mẹ ở nhà làm nương. Từ khi có CT134 cùng một số chắnh sách khác hỗ trợ, các hộ ựã dần ổn ựịnh ựời sống, thu nhập ựược nâng lên nên các cháu thuộc gia ựình hộ nghèo ựã có ựiều kiện ựến trường, tỷ lệ học sinh ựến trường ựúng ựộ tuổi ngày một tăng lên.

Phỏng vấn Bà Nguyễn Thị Mai Dung, trưởng Phòng GD- đT huyện Cao Lộc

Bảng 4.11 Nhận ựịnh về hiệu quả của các chương trình 134 tới ựời sống xã hội ở huyện Cao Lộc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đVT: người Tỷ lệ nhận ựịnh (%) TT Chỉ tiêu Số người trả lời Tăng Không ựổi Giảm

1 Số hộ nghèo của ựịa phương 20 25,0 8,3 66,7

2 Số hộ ựược sử dụng nước sinh hoạt

sạch hơn 21 54,9 27,5 17,6

3 Số nhà ở ựược cải thiện 23 65,8 31,6 2,6

4 Số học sinh dân tộc thiểu số ựến

trường/năm 17 88,2 11,8 0,0

5 Số học sinh theo học dân tộc bán

trú/năm 20 90,5 9,5 0,0

- Nguồn: điều tra cán bộ các cấp huyện và xã ở Cao Lộc, tháng 12/2010

Hạn chế: Số nhà ở ựược hỗ trợ quá ắt so với nhu cầu nên dẫn ựến nhiều hộ dân tộc thiểu số nghèo còn rất khó khăn lại càng gặp khó khăn hơn, chưa tiếp cận ựược với các dịch vụ xã hội cơ bản như: Giáo dục, y tếẦ Bên cạnh ựó ựời sống xã hội của nhóm hộ ựược hỗ trợ nhà ở tuy ựược cải thiện nhưng dẫn ựến tình trạng trông chờ ỷ lại, hy vọng ựược hỗ trợ tiếp trong thời gian tới.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 77

* Tác ựộng về môi trường

Bảng 4.12 Tác ựộng của mục tiêu hỗ trợ nhà ở tới môi trường

Bình Trung Xuân Long Thạch đạn

TT Chỉ tiêu đVT

2005 2010 2005 2010 2005 2010

1 Số vụ cháy rừng vụ 0 0 2 0 4 1

2 Diện tắch rừng ựược phục hồi ha - 3 - 15 - 8

3 Xói mòn ựất ha 35 12 21 9 24 17

Nguồn: Chi Cục kiểm lâm, Phòng Nông nghiệp PTNT, BCđ Chương trình 134

Mục tiêu hỗ trợ nhà ở ựã tác ựộng ựến phong tục tập quán du canh, du cư, ựốt rừng làm nương của ựồng bào dân tộc trên ựịa bàn ba xã nghiên cứu. Qua bảng 4.12 cho thấy có sự thay ựổi lớn sau hơn 5 năm thực hiện Chương trình 134, số vụ cháy rừng giảm, diện tắch rừng ựược phục hồi nhanh chóng. đặc biệt hầu hết các hộ dân ựã an tâm ổn ựịnh sản xuất. Cụ thể tại xã Xuân Long năm 2005 có 2 vụ cháy rừng thì ựến năm 2010 không có vụ cháy rừng nào xảy ra và trước khi có chương trình 134 diện tắch rừng chưa ựược phục hồi thì ựến năm 2010 có 15 ha rừng ựược phục hồi và trồng mới; Ở xã Thạch đạn năm 2005 là 4 vụ thì ựến năm 2009 còn 1 vụ. Nguyên nhân giảm các vụ cháy rừng trên là do các hộ dân tộc thiểu số nghèo ở các xã nghiên cứu ựược hỗ trợ kinh phắ làm nhà nên hiện tượng du canh, ựốt rừng làm nương giảm ựáng kể. Xói mòn ựất là một quá trình phá huỷ lớp thổ nhưỡng dưới tác ựộng của các nhân tố tự nhiên và nhân sinh, làm giảm ựộ phì nhiêu của ựất gây ra bạc màu, thoái hoá ựất, trơ sỏi dáẦ ảnh hưởng trực tiếp ựến sự sống và phát triển của thảm thực vật rừng, thảm cây trồng khác. Cao Lộc có ựiều kiện tự nhiên ựa dạng, trình ựộ dân trắ thấp, nền kinh tế còn nghèo. điều ựó ảnh hưởng rất lớn tới xói mòn ựất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 78

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ trong chương trình 134 cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo trên địa bàn huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 81 - 89)