Hạn chế trong quá trình thực hiện Chương trình

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ trong chương trình 134 cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo trên địa bàn huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 107 - 108)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.2 Hạn chế trong quá trình thực hiện Chương trình

4.4.2.1 Hạn chế trong quá trình xây dựng lập kế hoạch dự án

Quá trình xây dựng các dự án Chương trình 134 ắt có sự tham gia của cộng ựồng trong quá trình khảo sát thiết kế, xây dựng dự án và lập kế hoạch thực hiện. Quá trình này chỉ ựược thực hiện bởi Ban quản lý dự án huyện và một phần là các cán bộ xã. Người dân chỉ biết ựến dự án khi ựã phê duyệt, có kế hoạch, ngân sách, có nghĩa là biết ựược khi mọi thứ ựã chuẩn bị xong. Kết quả là có một số dự án chưa thực sự ựáp ứng ựúng như nhu cầu ưu tiên của cộng ựồng, và chưa phát huy ựược hiệu quả như mong muốn.

4.4.2.2 Hạn chế trong quá trình thực hiện dự án

Hạn chế thứ hai, cũng liên quan nhiều ựến sự tham gia của người dân trong khi thực hiện các dự án là người dân cũng không ựược tham gia vào thực hiện dự án. Người dân cũng không tham gia vào giám sát, ựánh giá dự án. Từ việc không ựược tham gia ựầy ựủ vào tiến trình thực hiện các dự án, cũng như không ựược cung cấp ựầy ựủ các thông tin dẫn ựến làm gia tăng mối nghi ngờ của người dân về chất lượng thi công các công trình thuộc dự án. đã có những dấu hỏi ựặt ra của người dân rất nghi ngờ về chất lượng của công trình, tắnh minh bạch về mặt tài chắnh của dự án trong khi nhà quản lý, ựơn vị nhận thầu thi công lại bảo rằng ựảm bảo chất lượng, rất minh bạch. Và trên thục tế thì bản thân sự xuống cấp nhanh chóng của các công trình sau khi hoàn thành như công trình nước sinh hoạt tập trung ở bản Nưa Muồn, xã Xuân Long.

4.4.2.3 Hạn chế trong quá trình quản lý, vận hành dự án sau khi hoàn thành

Sau khi dự án hoàn thành chỉ dừng lại ở hoạt ựộng nghiệm thu, bàn giao cho chắnh quyền xã mà không có bất cứ một mô hình quản lý vận hành nào ựược xây dựng giúp cho quá trình sử dụng các công trình này ựược hiệu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 97

quả nhất. Chưa có dự án nào xem xét ựến sau khi công trình hoàn thành thì ai sẽ là người quản lý, ai là người thực hiện duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa? nguồn kinh phắ ở ựâu ựể thực hiện các hoạt ựộng này? Các dự án sau khi hoàn thành ựược quản lý một cách chung chung, không ai chịu trách nhiệm. Nhà thầu hết trách nhiệm khi hết thời hạn bảo hành, ban quản lý dự án không còn khi kết thúc, chắnh quyền xã thì không ựủ nhân lực, vật lực. Sự thiếu hụt các mô hình quản lý ựã hạn chế ựến hiệu quả sử dụng của công trình, không ựược duy tu bảo dưỡng và sữa chữa. Hậu quả là cho ựến thời ựiểm ựánh giá một số công trình nước sinh hoạt tập trung ựã có dấu hiệu xuống cấp nhưng chưa ựược sữa chữa như một công trình nước sinh hoạt tập trung ở xã Bình Trung, Xuân LongẦ Nếu không kịp thời giải quyết vấn ựề này thì sẽ ựánh mất tác dụng của công trình và gây mất niềm tin của dân vào các chương trình.

Bên cạnh không chuẩn bị các mô hình quản lý, sử dụng công trình thì trong quá trình thực hiện dự án cũng không tắnh ựến nguồn lực ựể tiến hành duy tu, sửa chữa chúng như lao ựộng, tài chắnh, các nguyên vật liệu. Hiện tại một số công trình kể trên ựã có dấu hiệu xuống cấp cần phải duy tu sữa chữa ngay nhưng chắnh quyền xã không biết lấy nguồn lực từ ựâu ra ựể thực hiện công việc này. Hạn chế này sẽ ảnh hưởng ựến sự bền vững của công trình, vì không ựược duy tu bảo dưỡng công trình lại càng xuống cấp và ựến một giai ựoạn nào ựó sẽ không sử dụng ựược nữa.

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ trong chương trình 134 cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo trên địa bàn huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)