Tình hình thực hiện các chắnh sách thuộc chương trình 134 trên

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ trong chương trình 134 cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo trên địa bàn huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 66 - 75)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5Tình hình thực hiện các chắnh sách thuộc chương trình 134 trên

bàn huyện Cao Lộc

4.1.5.1 Tình hình huy ựộng và sử dụng vốn cho chương trình

a) Nhu cầu vốn cho chương trình 134

Theo tiêu chuẩn hỗ trợ quy ựịnh tại quyết ựịnh và thông tư hướng dẫn của các Bộ, Ngành trung ương, Ủy ban nhân dân các xã tổng hợp nhu cầu, xây dựng và phê duyệt ựề án ựể có căn cứ bố trắ vốn ngân sách hàng năm. UBND huyện ựã chỉ ựạo và hướng dẫn các xã tiến hành khảo sát ựiều tra và xây dựng ựề án. Việc bình xét ựược tiến hành từ các thôn, bản và tổng hợp lên xã, huyện ựể ựưa vào ựề án. Theo ựề án ựược duyệt (Bảng 1.1), nhu cầu thực hiện Quyết ựịnh 134 tại huyện Cao Lộc như sau:

Tổng số hộ trong diện ựối tượng 1.373 hộ với nhu cầu vốn hỗ trợ từ trung ương là 19.173,7 triệu ựồng, trong ựó:

- Số hộ cần ựược hỗ trợ nhà ở là 506 hộ, nhu cầu vốn từ trung ương là 3.036 triệu ựồng.

- Số hộ cần ựược hỗ trợ ựất sản xuất là 227 hộ, nhu cầu vốn từ trung ương là 2.246 triệu ựồng.

- Số hộ cần ựược hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán là 1.139 hộ, nhu cầu vốn từ trung ương là 341,7 triệu ựồng.

- Số công trình nước sinh hoạt tập trung là 21 công trình phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cho 1.268 hộ, nhu cầu vốn từ trung ương là 13.550 triệu ựồng.

b) Lượng vốn ựã huy ựộng

Theo Quyết ựịnh 134, nguồn vốn cho chương trình 134 ựược huy ựộng từ ngân sách trung ương ựể bảo ựảm cho các khoản chi theo ựịnh mức hỗ trợ quy ựịnh. đồng thời, các ựịa phương có trách nhiệm bố trắ kinh phắ không dưới 20% so với số vốn Ngân sách Trung ương bảo ựảm và huy ựộng thêm các nguồn vốn hợp pháp khác. Trong 4 năm 2005 Ờ 2009, tổng vốn ựầu tư cho Chương trình 134 huyện Cao Lộc như sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 56

- Ngân sách Trung ương ựể thực hiện quyết ựịnh là 10.786,7 triệu ựồng. - Ngân sách ựịa phương là 506 triệu ựồng.

95,40% 4,60%

vốn TW Vốn đP

đồ thị 4.1 Cơ cấu nguồn vốn 134 ở huyện Cao Lộc

Nguồn: Phòng Tài chắnh Ờ Kế hoạch huyện Cao Lộc

Qua ựồ thị 4.1 cho thấy nguồn vốn cho chương trình 134 ở huyện Cao Lộc chủ yếu là vốn do ngân sách Trung ương cấp cụ thể, trong 4 năm (2005 - 2009) là 10.786,7 triệu ựồng cho 23 xã chiếm 95,4%; nguồn vốn ựịa phương 506triệu ựồng chiếm 4,6%. Tuy vậy, nguồn vốn nói trên so với nhu cầu của ựịa phương vẫn còn thấp.

Về nguồn vốn ngân sách ựịa phương (theo nội dung của chắnh sách này, ngân sách ựịa phương bố trắ kinh phắ không dưới 20% so với số vốn Ngân sách Trung ương), tuy vậy ở huyện Cao Lộc nguồn vốn này mới chỉ ựạt 4,6%. Nguyên nhân nguồn vốn ựối ứng không ựáp ứng ựủ 20% vốn ngân sách là do tỉnh Lạng Sơn chưa có chủ trương hỗ trợ ựất sản xuất, ựất ở và nước sinh hoạt mà mới chỉ hỗ trợ dưới 20% vốn ựối ứng cho hạng mục nhà ở.

Như vậy khó khăn lớn nhất trong quá trình triển khai thực hiện chương trình 134 là phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn từ ngân sách Trung ương (chiếm 95,4%). Khả năng huy ựộng vốn từ ngân sách ựịa phương, các tổ chức phi chắnh phủ và cộng ựồng ở Cao Lộc còn rất hạn chế. đây cũng là nguyên nhân chắnh dẫn ựến, chương trình 134 ở Cao Lộc chưa thực hiện hỗ trợ ựược

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 57

hợp phần ựất ở, ựất sản xuất vì ngân sách có hạn nên tập trung cho các hợp phần quan trọng hơn (nhà ở và nước sinh hoạt).

c) Tình hình sử dụng vốn tại huyện Cao Lộc

Hỗ trợ nhà ở

Nhà ở là mục tiêu ựược ưu tiên của huyện ựể giải quyết nhu cầu thiết yếu và cấp bách cho ựồng bào, do ựó lượng vốn phân bổ cho mục tiêu hỗ trợ nhà ở ựạt cao nhất là 3.036 triệu ựồng, ựạt 100 % kế hoạch. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn gặp không ắt khó khăn vì tiến ựộ thực hiện sửa chữa nhà của các hộ dân tại một xã còn chậm so với kế hoạch vì nhiều nguyên nhân: phong tục, tập quán sản xuất, mùa vụ ...

Hộp 4.1 Làm nhà còn phải phụ thuộc vào... mùa vụ sản xuất

Việc hỗ trợ làm nhà ở cho ựồng bào cũng gặp không ắt khó khăn. Phần lớn phải phụ thuộc vào mùa vụ sản xuất nông nghiệp, phong tục tập quán, tuổi làm nhà, mùa làm nhà, thời gian, ựịa ựiểm vận chuyển nguyên vật liệu... đặc biệt, ựể hỗ trợ làm nhà cho ựúng ựối tượng, việc tiến hành họp dân ựể bình xét tiêu chắ cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng ựến tiến ựộ thi công. Nhiều nơi phải họp xét ựến 2-3 lần do phải ựối chiếu với kết quả ựiều tra hộ nghèo; có những trường hợp ựược dân bình xét lại không nằm trong danh sách hộ nghèo, huyện lại phải thẩm ựịnh lại; một bộ phận người dân vẫn còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự ựầu tư của Nhà nước và sự giúp ựỡ của cộng ựồng.

Phỏng vấn ông Ma Văn Ái, Phó CT.UBND huyện, Trưởng Ban chỉ ựạo CT 134 huyện Cao Lộc

Các hộ ựồng bào ựược hỗ trợ nhà ở, mức thanh toán tối ựa không quá mức quy ựịnh hỗ trợ của Nhà nước ựối với từng hộ dân ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt ( Ngân sách nhà nước hỗ trợ tối thiểu 6 triệu ựồng trong ựó ngân sách trung ương hỗ trợ 5 triệu ựồng, ngân sách ựịa phương hỗ trợ tối thiểu 1 triệu ựồng và nguồn huy ựộng khác).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 58

Hộp 4.2 Ở ựây làm gì có nhà kiên cố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

"Cứ mùa mưa, mùa rét ựến là bị dột ướt hết cả nhà, gió lùa lạnh lắm "

Phỏng vấn bà Nông Thị Vần, thôn Pò Riềng, xã Xuất Lễ

"Khổ lắm, khi có mưa nhà hay bị dột lắm. Có ắt lúa, ngô bị ướt, bị hư cả nhà không có cái ăn".

Phỏng vấn ông Lộc Văn Hùng, thôn Báo Slao, xã Xuân Long

"Làm gì có tiền mà xây nhà gạch lợp ngói, chỉ có ựiều kiện làm trình tường thôi. nhiều năm có gió to, bão lớn nó xói ựổ tường nhà, sau mưa bão lại nhờ họ hàng, hàng xóm dựng lại. Nhà ở chỉ ở tạm bợ thôi"

Phỏng vấn ông Vi Văn Sát, thôn Ba Sơn, xã Xuất Lễ

"Khoảng năm 2005 trở về trước, số nhà kiên cố của xã chỉ chiếm khoảng 20 - 25% thôi. Còn lại toàn bộ là nhà trình tường, có những năm mưa bão nhiều làm tốc mái, ựổ nhiều nhà của dân. Người dân trong xã còn nghèo lắm, chưa có tiền ựể dựng lại nhà kiên cố ựược"

Phỏng vấn Ông Tô Tiến Tường Bắ thư đảng ủy - Chủ tịch UBND xã Xuất Lễ

Hỗ trợ ựất sản xuất

Theo kế hoạch thì nhu cầu về ựất sản xuất cần phải hỗ trợ theo chương trình 134 của huyện Cao Lộc là 227 hộ với diện tắch 449,2 ha, kinh phắ hỗ trợ khai hoang là 5 triệu ựồng/ha. Vậy tổng nhu cầu vốn theo kế hoạch là 2.246 triệu. Trên thực tế mục tiêu hỗ trợ ựất sản xuất tại tỉnh Lạng Sơn chưa triển khai thực hiện ựược nên vốn của hợp phần này không triển khai ựược.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 59

Hộp 4.3 Có nhiều ựất nhưng lại rất ắt ựất ựể trồng trọt...

"Không có ựất ựể trồng lúa nước do chân ruộng cao, thiếu nước ựể cải tạo sản xuất, mỗi năm thường thiếu ăn vào mùa giáp hạt "

Phỏng vấn ông Lăng Văn Hước, thôn Báo Sao, xã Xuân Long

"Nhà mình chỉ có một ắt ựất rừng và nương rẩy trồng ựược ắt ngô và sắn và 01 vụ lúa thôi, không có mảnh ruộng nào ựể trồng lúa 2 vụ cả. Tôi chỉ mong có mương nước dẫn về ruộng ựất trồng lúa nước kiếm cái ăn"

Phòng vấn ông Vi Văn Slam, thôn Chục Pình, xã Bình Trung

" Quỹ ựất của chúng tôi chủ yếu là ựất rừng và hoang hoá nhưng không có nhiều vì ựã ựược giao ựến tận tay người dân rồi nhưng họ cũng chẳng thắch thú gì mấy, nhiều người nhận ựất rồi lại ựể trống vì không có tiền mua cây giống hoặc do khô hạn. đa số người dân chỉ muốn có ựất ựể trồng cây hoa màu và lúa nước thôi. Không ựủ gạo ăn làm gì họ nghĩ ựến việc trồng rừng, khó mà thuyết phục họ phủ xanh ựất trống ựồi trọc"

Phỏng vấn ông Hứa Văn Sàng - Chủ tịch UBND xã Xuân Long

Nguyên nhân của việc không thực hiện ựược này là do sự phức tạp từ việc xác ựịnh ựối tượng, xác ựịnh quỹ ựất và phương án giải quyết ựất ựến các thủ tục về công tác thiết kế lô thửa, tiến hành ựo ựạc, thẩm ựịnh xét duyệt hồ sơ cho ựến việc giao cấp ựất phải qua nhiều giai ựoạn và trình tự theo ựúng quy ựịnh. Do vậy, hầu hết các xã lúng túng về xác ựịnh ựối tượng, kinh phắ lập không sát với thực tế. Một nguyên nhân nữa ựó là quỹ ựất sản xuất ựể giải quyết rất hạn chế (những nơi gần khu tập trung dân cư không còn quỹ ựất ựể khai hoang, hoặc nếu có ựất lại là ựất trống, ựồi núi trọc, ựất bị xâm canh, ựất ựang xảy ra tình trạng tranh chấp, ựất ựưa vào chuyển ựổi mục ựắch sử dụng không ựúng ựối tượng, ựất dự kiến thu hồi ựang vướng mắcẦ) Nhìn chung, quỹ ựất sản xuất gần khu dân cư, thuận lợi cho sản xuất ựể giao cho ựồng bào không còn ựể ựáp ứng nhu cầu thực hiện hiệu quả mục tiêu hỗ trợ này.

Hỗ trợ nước sinh hoạt

Cùng với mục tiêu hỗ trợ nhà ở, mục tiêu hỗ trợ nước sinh hoạt cũng huyện Cao Lộc ưu tiên và ựạt kết quả tốt. Nước sinh hoạt hỗ trợ cho các hộ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 60

ựồng bào gồm 2 loại công trình: Công trình nước sinh hoạt tập trung và công trình nước sinh hoạt phân tán. Sau 4 năm thực hiện, Chương trình ựã hỗ trợ công trình nước sinh hoạt tập trung cho gần 1.268 hộ với số vốn ựầu tư là 7.409 triệu ựồng ựạt tỷ lệ hoàn thành 54,68 %.

Bảng 4.2 Vốn ựầu tư thực hiện mục tiêu hỗ trợ nước sinh hoạt

Nước phân tán Nước tập trung

STT Xã, thị trấn Kinh phắ ựã thực hiện (triệu ựồng) Tỷ lệ hoàn thành (%) Kinh phắ ựã thực hiện (triệu ựồng) Tỷ lệ hoàn thành (%) Tổng số 341,7 100 7409 54,68 1 đồng đăng 4,5 100 - - 2 Hợp Thành 8,7 100 - - 3 Bình Trung 5,4 100 980 98,00 4 Bảo Lâm 7,8 100 - - 5 Hồng Phong 7,5 100 - - 6 Mẫu Sơn 14,4 100 - - 7 Xuân Long 29,7 100 970 97,00 8 Thụy Hùng 23,4 100 - - 9 Thanh Loà 8,4 100 - - 10 Hoà C 9,6 100 780 86,67 11 Công Sơn 19,5 100 - - 12 Yên Trạch 10,8 100 - - 13 Xuất Lễ 16,2 100 - - 14 Phú Xá 19,5 100 890 89,00 15 Thạch đạn 22,8 100 1192 99,33 16 Lộc Yên 10,5 100 897 99,67 17 Song Giáp 18,9 100 950 95,00 18 Tân Thành 21,9 100 - - 19 Gia Cát 16,8 100 - - 20 Tân Liên 28,8 100 - - 21 Cao Lâu 15,3 100 750 93,75 22 Cao Lộc 4,5 100 - - 23 Hải Yến 16,8 100 - -

Nguồn: Báo cáo thực hiện CT134 huyện Cao Lộc

Với việc hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán, chương trình ựã hoàn thành việc hỗ trợ ựược 1.139 hộ, kinh phắ thực hiện là 341,7 triệu ựồng, hoàn thành 100% so với kế hoạch.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 61

d) So sánh vốn thực hiện giữa các mục tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà ở và nước sinh hoạt là những nhu cầu thiết yếu với cuộc sống nhân dân ựã ựược huyện và các xã ưu tiên và tập trung thực hiện. Bên cạnh ựó, 2 mục tiêu này người dân có thể nhận hỗ trợ và tự tiến hành làm không phải phụ thuộc và chờ ựợi do ựó 2 mục tiêu này ựược thực hiện tốt hơn cả và giải ngân ựược nhiều nhất so với kế hoạch.

100% 100% 54,68% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Nhà ở Nước sinh hoạt phân

tán

Nước sinh hoạt tập trung

Series1

đồ thị 4.2 Tỷ lệ hoàn thành các mục tiêu so với kế hoạch

Hộp 4.4 Làm gì có nước sạch....

"Trước ựây cả bản dùng nước khe, suối ựể ăn uống, sinh hoạt. Có nhà ựi gánh nước xa phải mất nửa buổi, vất vả lắm mới lấy nước. Hay bị bệnh tiêu chảy lắm"

Phỏng vấn ông Lý Viết Háy, thôn Lũng Vàng, xã Bình Trung

"Về mùa khô, nhiều khe suối cạn nước, chúng tôi phải ựi lấy nước xa lắm phải mất gần buổi, nhưng khi ựó cũng phải chịu thôi biết làm sao ựược"

Phỏng vấn bà Hoàng Thị Liềng, thôn Khau Khe, xã Bình Trung

"Vào mùa mưa thì có nhiều nước lắm, nước ngầm từ trong núi chảy ra trong, mát và sạch lắm nhưng không có bể chứa ựể chảy lãng phắ, về mùa khô lại không còn nhiều nữa. Nếu có bể chứa, hoặc ựập ngăn chứa nước dự trữ ựể dùng dần thì tốt lắm "

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 62

4.1.5.2 Cơ chế thực hiện của các hợp phần của chương trình 134 tại huyện Cao Lộc

* Cơ chế hỗ trợ nhà ở

Các hộ dân tự làm nhà nhưng có nhu cầu tạm ứng kinh phắ ựể mua vật liệu sẽ ựược tạm ứng với mức tối ựa bằng 60% ngân sách nhà nước hỗ trợ cho hộ dân. Ủy ban nhân dân xã sẽ tổng hợp danh sách các hộ ựề nghị tạm ứng gửi phòng Tài chắnh huyện, phòng Tài chắnh huyện làm thủ tục tạm ứng cho Ủy ban nhân dân xã qua kho bạc nhà nước ựể tạm ứng cho các hộ dân. Sau khi công trình hoàn thành, dựa trên kết quả nghiệm thu ựối với từng hộ của Ủy ban nhân dân xã, phòng Tài chắnh huyện sẽ cấp phát qua kho bạc nhà nước ựể Ủy ban nhân dân xã thanh toán cho các hộ dân. Mức thanh toán tối ựa cho các hộ dân không quá mức quy ựịnh hỗ trợ từ ngân sách nhà nước ựã ựược phê duyệt trong ựó ngân sách trung ương hỗ trợ 5 triệu ựồng/hộ và ngân sách ựịa phương hỗ trợ không dưới 1 triệu ựồng/hộ.

Bên cạnh việc nhận tiền hỗ trợ, các hộ dân có thể yêu cầu hỗ trợ bằng nguyên vật liệu phục vụ cho việc xây dựng nhà. Chắnh quyền ựịa phương sẽ tổng hợp nhu cầu nguyên vật liệu của các hộ dân và ký hợp ựồng với các ựơn vị cung ứng ựể các ựơn vị này cung ứng nguyên vật liệu cho nhân dân. Kinh phắ thanh toán nguyên vật liệu sẽ ựược chắnh quyền ựịa phương chuyển trực tiếp cho ựơn vị cung ứng và kinh phắ này sẽ không quá mức quy ựịnh hỗ trợ.

Với các ựịa phương có rừng và ựược sự ựồng ý của cơ quan có thẩm quyền về việc thực hiện hỗ trợ bằng gỗ cho các hộ dân làm nhà, chắnh quyền ựịa phương sẽ cung cấp cho các hộ dân và giá trị khối lượng gỗ này ựược xác ựịnh là phần ngân sách ựịa phương hỗ trợ cho các hộ dân. Các chi phắ khai thác, vận chuyển gỗ (nếu có) sẽ do ngân sách ựịa phương ựảm bảo.

Nhìn chung, cơ chế hỗ trợ về nhà ở cho các hộ ựồng bào nghèo có nhu cầu ựược thực hiện khá tốt. Các hộ dân ựược tạm ứng tối ựa theo quy ựịnh bằng tiền ựể tự xây dựng nhà của mình. Các cấp chắnh quyền từ huyện, xã,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 63

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ trong chương trình 134 cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo trên địa bàn huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 66 - 75)