3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Chọn ựiểm nghiên cứu
Cao Lộc thuộc khu vực núi cao, có ựặc ựiểm ựịa hình, ựịa mạo khá ựa dạng, cao hơn các khu vực xung quanh, ựộ dốc lớn. đặc ựiểm ựất ựai của huyện khá ựa dạng, phong phú với nhiều loại ựất ựược phân bố các ựịa hình bằng và ựịa hình dốc, cho phép phát triển hệ sinh thái nông - lâm nghiệp. đặc biệt sử dụng hợp lý ựất ựai vừa tạo ựộ che phủ tránh xói mòn vừa trồng cây ăn quả ựem lại giá trị kinh tế cao. Huyện Cao Lộc có diện tắch rừng tự nhiên lớn. Trên ựịa bàn huyện có 5 dân tộc anh em ựang ựịnh cư và sinh sống bao gồm các dân tộc Kinh, Nùng, Tày, Dao, Hoa góp phần vào gìn giữ và phát triển nguồn tài nguyên nhân văn của ựịa phương. Trong tổng số 23 xã của huyện, 3 xã Xuân Long, Bình Trung và Thạch đạn là những xã có nhiều ựồng bào dân tộc thiểu số, ựời sống khó khăn nhất huyện. đây cũng là 3 xã thuộc diện ựược hỗ trợ nhiều nhất huyện khi có chương trình 134 của Chắnh phủ triển khai thực hiện tại huyện. Do vậy, 3 xã trên ựược chọn làm ựịa bàn nghiên cứu ựể ựánh giá tác ựộng của chương trình.
Bảng 3.4 Thông tin về 3 xã nghiên cứu
Thành phần dân tộc
Xã Dân số
(người) Kinh Tày Nùng
Diện tắch ựất chưa sử dụng Nhà tạm bợ Số công trình nước tập trung Xuân Long 2.385 22 1.236 1.127 428,4 25 2 Bình Trung 2.048 14 1.049 985 62,65 27 1 Thạch đạn 2.813 21 1.125 1.667 1069,46 26 1
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.
- 42