Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 87 - 94)

Từ thực trạng công tác quản lý Ngân sách Nhà nước của thành phố Hạ Long trong thời gian qua, để công tác quản lý Ngân sách Nhà nước nói chung và công tác quản lý Ngân sách của Hạ Long nói riêng đạt được hiệu quả cao hơn, tôi xin mạnh dạn nêu một số khuyến nghị sau:

Một là: Các cấp Uỷ Đảng, Chính quyền địa phương. Đặc biệt là ngành Tài chính cần quan tâm hơn nữa đến công tác quản lý NS theo Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn của cấp trên. Linh hoạt trong quản lý NS địa phương để phù hợp với điều kiện của thành phố, nâng cao sự phối hợp của các cơ quan, thống nhất của cấp Uỷ và bộ máy Chính quyền.

Hai là: Thường xuyên mở các lớp tập huấn nâng cao năng lực nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác tài chính kế toán cơ quan, đơn vị. Cần có biện pháp củng cố, chuẩn hoá, nâng cao năng lực, gắn trách nhiệm với công việc, quyền lợi của các thành viên trong ngành kế toán tại các đơn vị của thành phố.

Ba là: Thực hiện tốt công tác Công khai Ngân sách theo quyết định số 192/204/QĐ-TTg ngày 16/11/2004 của Thủ tướng chính phủ ban hành quy chế công khai tài chính đối với các cấp Ngân sách Nhà nước, các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức được Ngân sách Nhà nước hỗ trợ, các dự án đầu tư xây dựng cơ bản có sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước, các Doanh nghiệp Nhà nước, các quỹ có nguồn từ Ngân sách Nhà nước và các quỹ có nguồn từ các khoản đóng góp của Nhân dân.

Bốn là: Quy hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác quản lý tài chính, cập nhật kiến thức mới thường xuyên trong quá trình công tác; trang bị phương tiện phục vụ công việc trong tình hình hiện nay.

Năm là: Quản lý chi ngân sách phải được thực hiện theo đúng dự toán được duyệt, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chi đúng nội dung, đúng mục đích, đảm bảo đúng định mức, chính sách chế độ, thực hiện quyết toán theo mục lục NSNN hiện hành.

Sáu là: Tăng cường công tác thanh tra tài chính. Công tác thanh tra tài chính phải được đẩy mạnh để đáp ứng yêu cầu của Nhà nước về quản lý và điều hành Ngân sách Nhà nước. Công tác thanh tra, kiểm tra Tài chính phải được thực hiện ở tất cả các cấp các ngành, các cơ quan, đơn vị cơ sở nhằm đảm bảo pháp luật, chế độ tài chính kế toán được chấp hành nghiêm chỉnh, kịp thời phát hiện uốn nắn, xử lý sai phạm. Như vậy muốn có đội ngũ cán bộ thanh tra, kiểm toán Nhà nước thì cần phải xây dựng các công ty kiểm toán một cách độc lập, có chế độ ưu đãi cụ thể để trách những tiêu cực trong công tác thanh tra, kiểm tra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo quyết toán ngân sách thành phố Hạ Long , tỉnh Quảng Ninh , năm 2009,2010,2011.

2. Bộ Tài chính (2003), Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện, Hà Nội.

3. Bộ Tài chính (2005), Thông tư số 03/2005/TT-BTC ban hành ngày 06/01/2005 của Bộ Tài chính, hướng dẫn quy chế công khai tài chính đối với các cấp ngân sách nhà nước và chế độ báo cáo tình hình thực hiện công khai tài chính.

4. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước.

5. Bộ Tài chính (2004), Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/08/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành “Qui chế về tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước”.

6. Bộ Tài chính(2005), Thông tư số 53/2005/TT-BTC ngày 23/6/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn lập, thẩm định quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước theo niên độ ngân sách hàng năm.

7. Bộ Tài chính (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ-BTC ngày 15/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về chế độ kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước.

8. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BTC ngày 02/01/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thông báo quyết toán năm đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và ngân sách các cấp.

9. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 03/4/2007 hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước.

10. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 188//10TT-BTC ngày 22 tháng 11 năm 2010, quy định tiêu thức phân cấp nguồn thu và phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương.

10. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 30/2011/TT-BTCngày 02 tháng 3 năm 2011 Quy định bổ sung Mục lục ngân sách nhà nước.

11. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 177/2011/TT-BTC Hà Nội, ngày 6 tháng 12 năm 2011 Quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2012. 12. Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước.

13. Chính phủ (2005), Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

14. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập.

15. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 Về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường.

16. Chính phủ (2012), Nghị quyết số13/NQ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2012 Về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường.

17. Luật ngân sách nhà nước, Nhà xuất bản Tài chính, năm 2002.

18. Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho chính quyền địa phương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Dương Thị Bình Minh (2003), Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

20. Niên giám thống kê Hạ Long, năm 2011.

21.Dương Đức Quân Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế (2005), Học viện Chính trị - Quốc gia Hồ Chí Minh.

22.Nguyễn Hữu Tài (Chủ biên) (2002), Giáo trình lý thuyết tài chính - tiền tệ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

23. Sử Đình Thành (Chủ biên), Nguyễn Hồng Thắng Bùi Thị Mai Hoa (2006), thuyết tài chính công, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Tp. Hồ Chí Minh.

24. Thủ tướng chính phủ (2010), Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 9 năm 2010 ,Ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển bằng nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 – 2015.

25.Thủ tướng chính phủ (2011), Quyết định số 2113/QĐ-TTg ngày 28 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2012.

26. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. WWW.chinhphu.vn 28. WWW.mof.gov.vn 29. WWW.halongcity.gov.vn 30. WWW.na.gov.vn/htx/Vietnamese 31. WWW.sotaichinh.thaibinh.gov.vn

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

Về tiêu chí phân bổ ngân sách nhà nước

I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN 2009-2011

Từ nhận định của mình về thực trang phân bổ NSNN hiện nay, Anh/Chị vui lòng đánh dấu đúng với sự lựa chọn của Anh /Chị.

1. Chi đầu tƣ phát triển

2. Chi thƣờng xuyên

1.2 Tính công bằng

Đạt yêu cầu

Tốt Chưa đạt yêu cầu Không xác định

1.3 Tính khoa học và hợp lý Đạt yêu cầu

Tốt Chưa đạt yêu cầu Không xác định

1.4 Sự phù hợp với tình hình thực tế Đạt yêu cầu

Tốt Chưa đạt yêu cầu Không xác định

1.1 Tính minh bạch

Đạt yêu cầu

Tốt Chưa đạt yêu cầu Không xác định

1.2 Tính công bằng

Đạt yêu cầu

Tốt Chưa đạt yêu cầu Không xác định

1.3 Tính khoa học và hợp lý Đạt yêu cầu

Tốt Chưa đạt yêu cầu Không xác định

1.4 Sự phù hợp với tình hình thực tế Đạt yêu cầu

Tốt Chưa đạt yêu cầu Không xác định

1.1 Tính minh bạch

Đạt yêu cầu

II . Xây dựng tiêu chí phân bổ chi đầu tƣ phát triển

Từ nhận định của mình về tiêu chí phân bổ chi đầu tư phát triển hiện nay, theo Anh/Chị tiêu chí nào là quan trọng hơn khi phân bổ chi đầu tư phát triển? xinvui lòng đánh dấu đúng với sự lựa chọn của Anh /Chị

III. Xây dựng tiêu tiêu chí phân bổ chi thƣờng xuyên

Từ nhận định của mình về tiêu chí phân bổ chi thường xuyên hiện nay, theo Anh/Chị tiêu chí nào là quan trọng hơn khi phân bổ chi thường xuyên ? xinvui lòng đánh dấu đúng với sự lựa chọn của Anh /Chị.

1. Dân số

2. Diện tích tự nhiên

3. Khu vực kinh tế trọng điểm

4. Số đơn vị hành chính cấp xã, phường 5. Số học sinh

7. Số hộ nghèo

8. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 3 năm liền kề 9. Thu ngân sách nhà nước giao huyện quản lý thu

Xin trân trọng cảm ơn. 1.1 Dân số kết hợp với hệ số vùng

1.2 Theo biên chế kết hợp với hệ số vùng

1.3 Theo biên chế kết hợp với hệ số vùng, dân số và bổ sung chi cho một số hoạt động đặc thù

1.4 Theo tiêu chí khác

2. Nhóm chi sự nghiệp:

2.1 Theo quỹ lương kết hợp với bổ sung chi cho một số hoạt động đặc thù 2.2 Theo dân số kết hợp với hệ số vùng

2.3 Theo dân số kết hợp hệ số vùng và bổ sung chi cho một số hoạt động đặc thù

2.4 Theo dân số kết hợp với hệ số vùng và bổ sung chi cho một số hoạt động đặc thù, riêng sự nghiệp giáo dục đào tạo tính theo đối tượng

2.5 Theo tiêu chí khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 87 - 94)