Rủi ro tớn dụng trong phƣơng thức bảo lónh

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 28)

Ngõn hàng phỏt hành bảo lónh về thực chất đó cấp cho khỏch hàng một sự tớn nhiệm về tài chớnh trong việc ngõn hàng cam kết thanh toỏn cho khỏch hàng khi ngƣời đƣợc bảo lónh vi phạm nghĩa vụ theo quy định. Nếu khụng cú bảo lónh của ngõn hàng, ngƣời đƣợc bảo lónh cú thể phải trả tiền, phải đặt cọc, phải ký quỹ,…để đảm bảo việc thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ của mỡnh đối với ngƣời thụ hƣởng bảo lónh. Trong trƣờng hợp ngƣời đề nghị bảo lónh hoặc ngõn hàng đề nghị bảo lónh mất khả năng thanh toỏn hoặc bị phỏ sản thỡ ngõn hàng bảo lónh gặp rủi ro về tớn dụng. Khi đú, những khoản ký quỹ, tài sản thế chấp,…đƣợc sử dụng để bự đỏp cho những rủi ro tớn dụng mà ngõn hàng phỏt hành bảo lónh gặp phải.

Nhƣ vậy, cỏc rủi ro tớn dụng là những rủi ro khỏch quan, do một chủ thể khỏc gõy ra nờn rất khú phũng trỏnh. Những rủi ro tớn dụng liờn quan trực tiếp đến tỡnh hỡnh tài chớnh, năng lực kinh doanh của cỏc ngõn hàng, cỏc doanh nghiệp. Trong một số trƣờng hợp, nú cũn bị ảnh hƣởng bởi khủng hoảng kinh tế, tài chớnh của một nƣớc, một khu vực gõy ra phản ứng dõy chuyền. Để phũng trỏnh đƣợc những rủi ro tớn dụng, cần phải xem xột, nắm vững tỡnh hỡnh tài chớnh cũng nhƣ uy tớn, khả năng thanh toỏn của bờn đối tỏc để cú thể ra quyết định đỳng đắn. Chớnh vỡ vậy, việc lựa chọn khỏch hàng và ngõn hàng nƣớc ngoài cú quan hệ tớn dụng tốt là điều vụ cựng quan trọng trong quan hệ thanh toỏn quốc tế.

1.2.2.3.Rủi ro ngoại hối

Trong hoạt động thanh toỏn quốc tế, ngƣời xuất khẩu và ngƣời nhập khẩu ở hai nƣớc khỏc nhau nờn loại tiền tệ sử dụng trong hoạt động thanh toỏn quốc tế là ngoại tệ đối với ớt nhất một bờn. Khi đú sẽ xuất hiện tỷ giỏ hối đoỏi quy đổi giữa đồng ngoại tệ và đồng nội tệ. Trong cơ chế tỷ giỏ hối đoỏi thả nổi, tỷ giỏ hối đoỏi với tƣ cỏch là giỏ cả của một loại hàng húa đặc biệt luụn biến động khụng ngừng do nhiều nhõn tố tỏc động, gõy ra những rủi ro tỷ giỏ hối đoỏi cho cỏc ngõn hàng và cỏc khỏch hàng tham gia vào hoạt động thanh toỏn quốc tế.

Việc lựa chọn đồng tiền thanh toỏn trong hợp đồng ngoại thƣơng phụ thuộc vào cỏc yếu tố nhƣ tƣơng quan lực lƣợng của bờn mua và bờn bỏn, vị trớ của đồng tiền đú trờn thị trƣờng quốc tế, tập quỏn sử dụng đồng tiền thanh toỏn trờn thế giới,…

Rủi ro ngoại hối liờn quan đến trạng thỏi hối đoỏi mở (open position) và tỷ giỏ hối đoỏi của một đồng tiền nhất định. Nếu nhƣ trạng thỏi hối đoỏi mở là dƣơng (Long position) đối với một ngoại tệ, mà ngoại tệ đú bị giảm giỏ thỡ ngõn hàng sẽ gặp rủi ro và ngƣợc lại nếu trạng thỏi hối đoỏi mở là õm (short position) và loại ngoại tệ đú lờn giỏ thỡ ngõn hàng cũng gặp rủi ro về tỷ

giỏ. Tỷ giỏ hối đoỏi phụ thuộc vào nhiều nhõn tố khỏc nhau mà cỏc nhõn tố này thƣờng xuyờn thay đổi kộo theo sự biến động khụng ngừng của tỷ giỏ hối đoỏi. Cho dự chỉ với một sự thay đổi nhỏ trong tỷ giỏ hối đoỏi nhƣng khối lƣợng ngoại hối lớn thỡ cũng dẫn đến rủi ro lớn, thậm chớ cú thể dẫn tới tỡnh trạng phỏ sản. Vỡ vậy cỏc ngõn hàng luụn phải tỡm cỏch cõn bằng trạng thỏi hối đoỏi thực để hạn chế bớt những thiệt hại của rủi ro này.

Bờn cạnh những rủi ro tỷ giỏ, cỏc ngõn hàng cũn cú thể gặp rủi ro lói suất. Rủi ro lói suất hay cũn gọi là rủi ro tỷ lệ SWAP thƣờng xảy ra trong trạng thỏi kỳ hạn. Nếu trạng thỏi kỳ hạn khụng cõn bằng cú thể gặp rủi ro về lói suất. Ngay cả trong trƣờng hợp trạng thỏi cõn bằng cũng cú thể gặp rủi ro lói suất nếu nhƣ thời điểm đỏo hạn của cỏc hợp đồng mua và bỏn khụng khớp nhau. Sở dĩ nhƣ vậy là vỡ rủi ro đối với trạng thỏi kỳ hạn nằm ở lói suất của cỏc loại ngoại tệ cú mặt trong giao dịch mua bỏn ngoại tệ đú. Nếu trƣớc thời điểm đỏo hạn của giao dịch cú sự biến động về lói suất của một trong hai đồng tiền giao dịch nằm ngoài mong muốn thỡ sẽ xuất hiện rủi ro lói suất. Giao dịch SWAP là giao dịch gồm đồng thời hai giao dịch mua và bỏn của cựng một lƣợng tiền tệ này với một lƣợng tiền tệ khỏc, trong đú kỳ hạn thanh toỏn của hai giao dịch khỏc nhau và tỷ giỏ của hai giao dịch đƣợc xỏc định tại thời điểm ký kết hợp đồng giao dịch hoỏn đổi. Rủi ro trong giao dịch SWAP phụ thuộc vào biến động lói suất của hai đồng tiền liờn quan.

Nhƣ vậy, rủi hối đoỏi, cho dự là rủi ro tỷ giỏ hay rủi ro lói suất đều cú khả năng ảnh hƣởng nghiờm trọng đến khả năng cung cấp ngoại tệ của ngõn hàng, đặc biệt là trong tỡnh hỡnh thị trƣờng ngoại hối biến động mạnh mẽ nhƣ hiện nay.

1.2.2.4.Rủi ro quan hệ đại lý

Khi triển khai hoạt động thanh toỏn quốc tế, cỏc ngõn hàng đều coi nhiệm vụ phỏt triển quan hệ đại lý ra nƣớc ngoài là một nhiệm vụ trọng tõm, mang tớnh quyết định cho việc mở của hoạt động của ngõn hàng. Việc thiết

lập và phỏt triển rộng rói hệ thống ngõn hàng đại lý tạo lũng tin lẫn nhau, giỳp cho cỏc ngõn hàng thực hiện nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế đƣợc thuận tiện, nhanh chúng, giảm chi phớ trung gian. Quan hệ đại lý thƣờng đƣợc thiết lập trong lĩnh vực sau quan hệ tài khoản. Đõy là yờu cầu tất yếu nếu một ngõn hàng muốn tham gia vào hoạt động thanh toỏn quốc tế. Để cú thể thanh toỏn, giữa cỏc ngõn hàng phải cú quan hệ tài khoản. Tuy nhiờn một ngõn hàng khụng thể mở tài khoản tại tất cả cỏc ngõn hàng mà mỡnh cú quan hệ thanh toỏn. Hệ thống cỏc ngõn hàng trung gian ra đời đảm nhiệm vai trũ trung gian thanh toỏn cho cỏc ngõn hàng khỏc. Đứng trờn gúc độ một ngõn hàng X, những tài khoản mà ngõn hàng đú mở tại ngõn hàng khỏc đƣợc gọi là tài khoản Nostro, ngƣợc lại những tài khoản mà ngõn hàng khỏc mở tại ngõn hàng X đƣợc gọi là tài khoản Vostro. Về nguyờn tắc, cỏc loại tiền tệ lƣu thụng trờn thế giới đều đƣợc tiến hành thanh toỏn bự trừ tại trung tõm thanh toỏn của từng loại tiền tệ đặt tại từng quốc gia. Do vậy, mỗi ngõn hàng khi tham gia hoạt động thanh toỏn quốc tế đều chọn cho mỡnh một số ngõn hàng trung gian cú uy tớn của một số loại tiền tệ giao dịch chớnh để mở tài khoản. Việc lựa chọn ngõn hàng để mở tài khoản phải đƣợc xem xột đỏnh giỏ cẩn thận đảm bảo an toàn trong thanh toỏn. Đú phải là một ngõn hàng cú uy tớn, cú trỡnh độ cụng nghệ cao để đảm bảo thực hiện cỏc lệnh thanh toỏn nhanh chúng, an toàn, chớnh xỏc. Nếu ngõn hàng giữ tài khoản Nostro của một ngõn hàng bị phỏ sản, đúng cửa sẽ là một rủi ro vụ cựng nghiờm trọng đối với hoạt động của ngõn hàng, thậm chớ cú thể dẫn đến phỏ sản theo. Do vậy, để phõn tỏn rủi ro cỏc ngõn hàng khụng nờn duy trỡ một tài khoản Nostro duy nhất đối với mỗi loại ngoại tệ giao dịch chớnh.

1.2.2.5.Cỏc loại rủi ro khỏc a. Rủi ro phỏp lý a. Rủi ro phỏp lý

Rủi ro phỏp lý là những rủi ro liờn quan đến luật điều chỉnh cỏc hoạt động thanh toỏn quốc tế, quyền và nghĩa vụ cỏc bờn liờn quan, luật giải quyết

tranh chấp khi cú vấn đề khiếu kiện phỏt sinh. Vấn đề phỏp lý trong hoạt động thanh toỏn quốc tế cũng là một nội dung quan trọng và phức tạp, do cỏc bờn liờn quan trong hoạt động thanh toỏn quốc tế ở cỏc quốc gia khỏc nhau, trong điều kiện mụi trƣờng phỏp lý và hệ thống luật phỏp khỏc nhau. Trong hệ thống luật phỏp điều chỉnh cỏc hoạt động ngoại thƣơng núi chung, hoạt động thanh toỏn quốc tế núi riờng, gồm cỏc luật quốc tế và luật quốc gia. Để điều chỉnh cỏc phƣơng tiện thanh toỏn quốc tế đang đƣợc sử dụng rộng rói trong hoạt động thanh toỏn quốc tế hiện nay, hệ thống luật thống nhất về Hối phiếu, Kỳ phiếu và Sộc đó đƣợc ban hành và sử dụng rộng rói ở nhiều nƣớc. Bờn cạnh việc ban hành luật Hối phiếu và kỳ phiếu quốc tế, Ủy ban luật thƣơng mại quốc tế của Liờn Hiệp quốc cũng đồng thời ban hành Luật về Sộc quốc tế nhằm điều chỉnh cỏc hoạt động liờn quan đến Sộc quốc tế, quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc bờn liờn quan đến Sộc, việc ký phỏt, ký hậu, chấp nhận, bảo lónh thanh toỏn Sộc quốc tế. Tuy nhiờn cả hai luật này đến nay chƣa cú hiệu lực. Đối với cỏc phƣơng thức thanh toỏn quốc tế hiện nay chƣa cú luật quốc tế mà mới chỉ cú cỏc tập quỏn quốc tế, cụ thể là: Quy tắc thống nhất về thanh toỏn chứng từ nhờ thu (URC 522 Revision 1995) đƣợc Phũng thƣơng mại Quốc tế ban hành lần đầu tiờn năm 1956 và sửa đổi năm 1995, Quy tắc và thực hành thống nhất về tớn dụng chứng từ (Uniform Custom and Practice for documentary credit) do phũng thƣơng mại quốc tế ban hành năm 1933, đó qua 5 lần sửa đổi và bản sửa đổi mới nhất năm 1993 (UCP 500-Revision 1993), Quy tắc thống nhất về hoàn trả giữa cỏc ngõn hàng (Uniform Rules for Bank to Bank – UR 525) do Phũng thƣơng mại quốc tế ban hành năm 1995. Cỏc tập quỏn quốc tế này mới chỉ điều chỉnh một số phƣơng thức thanh toỏn quốc tế nhất định nhƣ phƣơng thức nhờ thu, tớn dụng chứng từ, bảo lónh,…cũn một số phƣơng thức thanh toỏn quốc tế khỏc hoàn toàn khụng cú tập quỏn quốc tế điều chỉnh, vớ dụ nhƣ chuyển tiền (Remittance), ghi sổ (Open Account) hay ủy thỏc mua (Autharise to Purchase). Đối với những phƣơng thức này ngƣời

ta phải ỏp dụng luật của nƣớc phỏt hành. Luật phỏp cỏc nƣớc khỏc nhau dễ gõy tranh cói trong giao dịch, dẫn đến rủi ro. Luật quốc gia thụng thƣờng tụn trọng và ớt khi cú đối đầu với luật hoặc tập quỏn quốc tế nhƣng khụng phải là khụng cú những mõu thuẫn. Nếu cú sự khỏc biệt giữa luật quốc gia và luật quốc tế thỡ luật quốc gia sẽ đƣợc ƣu tiờn ỏp dụng. Quan điểm của Phũng thƣơng mại quốc tế là cỏc tập quỏn thƣơng mại quốc tế khụng thể thay thế luật quốc gia, những tranh chấp nếu cú tốt nhất là để cho tũa ỏn xem xột giải quyết. Tuy nhiờn, trờn thực tế chƣa cú một tũa ỏn quốc tế đủ mạnh để ỏp đặt cỏc chế tài đối với cỏc bờn liờn quan.

Một vấn đề rủi ro nữa mà cỏc bờn liờn quan trong hoạt động thanh toỏn quốc tế cú thể phải đối mặt là những phỏn quyết của tũa ỏn địa phƣơng yờu cầu dừng việc thực hiện cỏc nghĩa vụ đó cam kết của cỏc bờn. Thƣờng gặp nhất là việc tũa ỏn ra lệnh cho ngõn hàng phỏt hành dừng thanh toỏn bộ chứng từ nhập khẩu do cú sự khiếu kiện từ phớa nhà nhập khẩu. Trong trƣờng hợp này, ngõn hàng chiết khấu và nhà xuất khẩu cú thể gặp phải rủi ro khụng đƣợc thanh toỏn hoặc chậm thanh toỏn cho đến khi lệnh dừng thanh toỏn hết hiệu lực.

Rủi ro phỏp lý cũn liờn quan đến vấn đề vi phạm phỏp luật của cỏc khỏch hàng, hoặc cỏc ngõn hàng gõy ảnh hƣởng đến cỏc đối tỏc. Việc ngõn hàng nhận phỏt hành cỏc L/C nhập khẩu những mặt hàng bị cấm nhập khẩu hoặc chuyển cỏc khoản tiền khụng đỳng mục đớch, khụng theo quy định của chế độ quản lý ngoại hối của mỗi nƣớc là vi phạm phỏp luật. Cỏc khỏch hàng cú những sai phạm trong hoạt động kinh doanh dẫn đến việc bị truy tố trƣớc phỏp luật cũng gõy ảnh hƣởng trực tiếp đến cỏc ngõn hàng trong cỏc giao dịch thanh toỏn quốc tế.

Nhƣ vậy, những rủi ro phỏp lý thƣờng rất khú dự bỏo và gõy hậu quả nghiờm trọng, ảnh hƣởng đến tài sản và uy tớn của ngõn hàng.

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 28)