Thực hiện cỏc biện phỏp hạn chế rủi ro cho cỏc nghiệp vụ liờn quan đến thanh toỏn quốc tế

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 91 - 93)

b. Những nguyờn nhõn xuất phỏt từ thực trạng nền kinh tế Việt Nam

3.2.1.3.Thực hiện cỏc biện phỏp hạn chế rủi ro cho cỏc nghiệp vụ liờn quan đến thanh toỏn quốc tế

quan đến thanh toỏn quốc tế

Trong hoạt động kinh doanh của VCB, hoạt động thanh toỏn quốc tế khụng thể phỏt triển độc lập với cỏc nghiệp vụ khỏc của ngõn hàng. Giữa 3 mặt nghiệp vụ: Tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toỏn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ tồn tại nhƣ một mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ, trong đú tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu là khõu cơ sở để phỏt triển nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ. Ngƣợc lại, sự phỏt triển của kinh doanh ngoại tệ và thanh toỏn quốc tế là một trong những yếu tố quyết định cho việc mở rộng và nõng cao chất lƣợng, hiệu quả và an toàn tớn dụng.

Trờn cơ sở mối quan hệ chặt chẽ giữa 3 nghiệp vụ đú, để hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toỏn quốc tế tại VCB cần phải cú những biện phỏp hỗ trợ, đảm bảo an toàn cho cỏc nghiệp vụ liờn quan, cụ thể là:

- Đối với nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu: Cỏn bộ tớn dụng cần làm tốt cụng tỏc thẩm định dự ỏn, quản lý tài sản đảm bảo, đỏnh giỏ chớnh xỏc năng lực tài chớnh, xếp loại chất lƣợng tớn dụng (hay cũn gọi là độ tin cậy tớn dụng) cho từng khỏch hàng. Trờn cơ sở đú, xõy dựng hạn mức mở L/C, hạn mức chiết khấu bộ chứng từ,…cho từng khỏch hàng. Đồng thời việc đƣa cỏn bộ tớn dụng chuyờn nghiệp thƣờng xuyờn theo sỏt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ cho phộp ngõn hàng dự bỏo đƣợc những nguy cơ tiềm ẩn từ khỏch hàng để cú biện phỏp phũng ngừa, hạn chế đƣợc cỏc rủi ro cú thể xảy ra.

- Đối với nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ: VCB cần cú cỏc chớnh sỏch thớch hợp để thu hỳt khỏch hàng cú nguồn thu ngoại tệ lớn, cõn bằng trạng thỏi ngoại tệ của ngõn hàng để từ đú cú thể chủ động về ngoại tệ để cung cấp cho khỏch hàng trong nƣớc.

Việc quy định trạng thỏi ngoại tệ của cỏc chi nhỏnh VCB là một biện phỏp nhằm giỳp cho cỏc chi nhỏnh giảm thiểu rủi ro hối đoỏi, đồng thời nõng

cao năng lực quản lý nguồn ngoại tệ của toàn hệ thống. Cần tạo điều kiện để cho cỏc chi nhỏnh cú thể vừa chủ động kinh doanh ngoại tệ trờn thị trƣờng liờn ngõn hàng hoặc mua bỏn trực tiếp giữa cỏc chi nhỏnh trong toàn hệ thống để chủ động về nguồn ngoại tệ.

Ngoài ra cần đa dạng húa cỏc loại hỡnh kinh doanh ngoại tệ nhằm giảm thiểu rủi ro thanh toỏn. Hiện nay, hoạt động mua bỏn ngoại tệ của VCB mới chủ yếu là cỏc giao dịch giao ngay, chƣa sử dụng nhiều cỏc hỡnh thức mua bỏn kỳ hạn. Để trỏnh đƣợc rủi ro tỷ giỏ, VCB cần kết hợp cỏc hỡnh thức mua bỏn kỳ hạn để chủ động trong nguồn ngoại tệ thanh toỏn. Việc mua bỏn kỳ hạn cần đƣợc thực hiện dựa trờn cơ sở cõn đối nguồn ngoại tệ và cỏc cam kết thanh toỏn L/C trả ngay, L/C trả chậm, cam kết thanh toỏn nhờ thu cú kỳ hạn. VCB khụng nờn thụ động, chỉ đợi khi cú nhu cầu đƣa tới mới xem xột mà cần cú kế hoạch để thực hiện hợp đồng mua bỏn cú kỳ hạn, hạn chế rủi ro hối đoỏi, chủ động nguồn ngoại tệ cho thanh toỏn, ngay cả trong thời kỳ khan hiếm ngoại tệ.

Tăng cƣờng quản lý sử dụng ngoại tệ, đảm bảo khả năng tỏi tạo ngoại tệ để phục vụ hoạt động thanh toỏn quốc tế. Trong từng giao dịch thanh toỏn quốc tế với khỏch hàng, VCB cần xem xột, cõn đối nguồn ngoại tệ của mỡnh cũng nhƣ đỏnh giỏ đƣợc khả năng tỏi tạo nguồn ngoại tệ để trả nợ của khỏch hàng để xõy dựng kế hoạch cõn đối nguồn ngoại tệ đảm bảo đủ ngoại tệ thanh toỏn khi đến hạn. Do đặc điểm kinh doanh của VCB là hoạt động nhập khẩu thƣờng chiếm một tỷ trọng lớn hơn so với hoạt động xuất khẩu nờn gặp nhiều khú khăn trong việc cõn đối nguồn ngoại tệ. Rất nhiều khỏch hàng chỉ cú nhập khẩu mà khụng cú xuất khẩu để tỏi tạo ngoại tệ. Trong nhiều trƣờng hợp, khỏch hàng đề nghị mở L/C ký quỹ trị giỏ 20% và vay vốn ngõn hàng phần trị giỏ cũn lại của L/C bằng VNĐ. Đến thời điểm thanh toỏn, tỷ giỏ giữa đồng ngoại tệ và VNĐ biến động tăng giỏ, số tiền ký quỹ của khỏch hàng khụng đủ 20% trị giỏ L/C nhƣ ban đầu. Hợp đồng tớn dụng cũng cần phải đƣợc điều

chỉnh để đảm bảo trị giỏ của L/C bằng ngoại tệ. Điều này đặc biệt rủi ro đối với những L/C cú trị giỏ lớn vỡ khi đú số tiền phải bự đắp thờm để đảm bảo mua đủ ngoại tệ thanh toỏn cú thể vƣợt quỏ khả năng của khỏch hàng. Với những trƣờng hợp nhƣ vậy, VCB cần phải yờu cầu khỏch hàng mua ngay ngoại tệ để ký quỹ mở L/C và ký cỏc hợp đồng mua kỳ hạn cho phần cũn lại để thanh toỏn trỏnh rủi ro về tỷ giỏ. Mặt khỏc, cần cú những chớnh sỏch ƣu đói thớch hợp đối với những khỏch hàng xuất khẩu để thu hỳt và mở rộng thờm hoạt động thanh toỏn xuất khẩu tại VCB.

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 91 - 93)