Nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro trong thanh toỏn quốc tế tại VCB 1.Nguyờn nhõn chủ quan

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 75)

c. Rủi ro đạo đức

2.3.6.Nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro trong thanh toỏn quốc tế tại VCB 1.Nguyờn nhõn chủ quan

2.3.6.1.Nguyờn nhõn chủ quan

Thứ nhất, do trỡnh độ của cỏc cỏn bộ tại VCB cũn nhiều hạn chế

Thỏch thức lớn nhất hiện nay khi hội nhập đối với hệ thống ngõn hàng Việt Nam khụng phải là vốn điều lệ quỏ nhỏ, khụng phải là cụng nghệ cũn quỏ lạc hậu hay vốn tồn đọng quỏ lớn… mà chớnh là ở con ngƣời đang làm việc tại cỏc ngõn hàng và cơ chế khuyến khớch họ làm việc.

Đối với hoạt động thanh toỏn quốc tế thỡ mặc dự đội ngũ cỏn bộ của VCB tƣơng đối đụng đảo, trong đú cú nhiều cỏn bộ vừa cú trỡnh độ ngoại ngữ, vừa cú nghiệp vụ nhƣng cũng cũn một bộ phận khụng nhỏ chƣa đủ kiến thức cần thiết để làm cụng việc khú khăn này. Đặc biệt tại cỏc chi nhỏnh mà khối lƣợng thanh toỏn quốc tế cũn ớt thỡ tỡnh trạng này là phổ biến. Sự non yếu về trỡnh độ dẫn tới những sai sút và lầm lẫn trong quỏ trỡnh xử lý nghiệp vụ. Vớ dụ nhƣ trong nghiệp vụ thanh toỏn tớn dụng chứng từ mà cụ thể là nghiệp vụ mở L/C trả chậm thỡ chủ yếu cỏc doanh nghiệp phải làm thủ tục xin bảo lónh ngõn hàng và thực hiện ký quỹ hoặc thế chấp tài sản. Nhƣ vậy giai đoạn kiểm tra tài chớnh, tài sản thế chấp của cỏc doanh nghiệp là rất quan trọng. Bờn cạnh đú, một số cỏn bộ chƣa cú thúi quen cập nhật thƣờng xuyờn cỏc thụng tin liờn quan đến diễn biến giỏ cả cũng nhƣ tỡnh hỡnh thị trƣờng để cú thể thận trọng hơn ngay từ khi mở L/C để khuyến cỏo khỏch hàng và trong việc kiểm tra chứng từ trƣớc khi thụng bỏo cho nƣớc ngoài cũng nhƣ thụng bỏo cho khỏch hàng nhập khẩu. Và điều này cũng giỏn tiếp gõy ra những rủi ro cho VCB khi khỏch hàng kinh doanh thua lỗ, hoặc bị phỏ sản.

Thứ hai, do vốn chủ sở hữu và kinh doanh ngoại tệ chưa đỏp ứng được nhu cầu thanh toỏn

Một trong những thỏch thức lớn nữa của cỏc VCB trong quỏ trỡnh hội nhập là vấn đề vốn, vốn đƣợc đề cập tới ở đõy là vốn chủ sở hữu. Vị trớ then chốt của vốn tự cú khụng phải là việc vốn tự cú tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh vỡ nú chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản cú, nhƣng ngƣợc lại, nú đúng vai trũ then chốt quyết định đến quy mụ, tầm vúc, khả năng cạnh tranh, mức độ chịu đựng và chống đỡ rủi ro. Tổ chức tớn dụng nào cú mức vốn tự cú càng cao thỡ tổ chức tớn dụng đú mới cú cơ hội mở rộng phạm vi hoạt động, nõng cao vị thế và nõng cao khả năng cạnh tranh và ngƣợc lại. Tổng vốn tự cú của VCB đến hết năm 2004 chỉ đạt khoảng 4,5% tổng tài sản cú. Trong khi đú theo thụng lệ quốc tế thỡ tỷ lệ này tối thiểu phải là 8%. Vốn tự cú của VCB chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng tài sản (4.843.309 triệu VNĐ so với 121.200.151 triệu VNĐ tổng tài sản cú). Hệ số an toàn về vốn liờn tiếp trong cỏc năm từ 2001 đến năm 2004 chỉ đạt trờn dƣới 1%. Một khi vốn tự cú thấp, VCB sẽ mất đi cơ hội làm ăn với cỏc đối tỏc nƣớc ngoài, khụng cú khả năng thõm nhập vào những kỹ thuật, cụng nghệ mới với quy mụ lớn để chiếm lĩnh thị phần. Tuy nhiờn, tỡnh trạng này đó dần đƣợc khắc phục. Cuối năm 2005, tổng tài sản của VCB lờn tới hơn 140 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 8,8 tỷ USD), vốn chủ sở hữu đạt khoảng 9.700 tỷ đồng, đỏp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn quốc tế. Ngoài vấn đề về vốn chủ hữu thỡ hoạt động kinh doanh ngoại tệ nhằm phục vụ cụng tỏc thanh toỏn quốc tế của cỏc ngõn hàng cũng cú chƣa đƣợc tốt. Vẫn cũn tỡnh trạng khụng cú sẵn ngoại tệ cú để bỏn cho khỏch hàng nhập khẩu nờn nhiều trƣờng hợp VCB buộc phải từ chối mở L/C cho khỏch hàng cú nhu cầu nhập khẩu kốm yờu cầu mua ngoại tệ. Những khú khăn và tồn tại này ớt nhiều cũng ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của VCB, đặc biệt là hoạt động thanh toỏn quốc tế và nhiều khi đõy chớnh là những nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến rủi ro trong thanh toỏn quốc tế cho VCB.

Thứ ba, hoạt động nghiệp vụ cũn nhiều vướng mắc, bất cập

Trong thực tế, mọi quy trỡnh nghiệp vụ thanh toỏn xuất nhập khẩu đều đƣợc thực hiện theo Quyết định số 207/QĐ-NH7 ngày 1/7/1997 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Bờn cạnh bản Quy tắc và thực hành thống nhất về Tớn dụng chứng từ (UCP500) hiệu lực từ ngày 1/1/1994 của Phũng thƣơng mại quốc tế (ICC) thỡ cỏc ngõn hàng đều tự đƣa ra tài liệu hƣớng dẫn quy trỡnh thực hiện nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế để thống nhất hoạt động này từ hội sở chớnh đến cỏc chi nhỏnh đồng thời nhằm phự hợp với đặc điểm của từng ngõn hàng. Tuy nhiờn ngay cả những tài liệu hƣớng dẫn thực hiện nghiệp vụ thanh toỏn trong nội bộ cỏc ngõn hàng cũng tỏ ra bất cập và cú nhiều điểm khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế. Trong tài liệu hƣớng dẫn “Quy trỡnh kỹ thuật nghiệp vụ thanh toỏn tớn dụng chứng từ và nhờ thu kốm chứng từ với nƣớc ngoài trong hệ thống ngõn hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam” ban hành kốm theo quyết định số 29/2001/QĐ/NHNT sẽ thấy một số quy định chƣa hợp lý. Đối với hƣớng dẫn nghiệp vụ thanh toỏn L/C hàng xuất, Quy trỡnh quy định: “những bộ chứng từ thanh toỏn theo L/C trả ngay đó chiết khấu truy đũi, sau 60 ngày kể từ ngày hạch toỏn số tiền chiết khấu vào tài khoản của khỏch hàng và những bộ chứng từ L/C trả chậm đó chiết khấu truy đũi, ngay sau ngày đỏo hạn mà khụng nhận đƣợc thụng bỏo trả tiền của ngõn hàng nƣớc ngoài thỡ ngõn hàng Ngoại thƣơng cú quyền tự động ghi nợ tài khoản tiền gửi của khỏch hàng để thu hồi số tiền chiết khấu” đồng thời “trƣớc ngày đến hạn hoàn trả chiết khấu 10 ngày, thanh toỏn viờn nhắc nhở khỏch hàng về số tiền chiết khấu phải hoàn trả”. Ở đõy lƣu ý thời gian truy đũi chiết khấu nhƣ vậy là quỏ dài và khụng hợp với thụng lệ quốc tế, gõy rủi ro cao cho cỏc chi nhỏnh. Trong điều kiện thụng tin liờn lạc kỹ thuật cao nhƣ hiện nay, việc gửi chứng từ vũng quanh thế giới mất tối đa chỉ khoảng 7 ngày (DHL), điện chuyển tiền thanh toỏn cũng cú thể đƣợc chuyển và nhận ngay bất cứ lỳc nào thụng qua mạng SWIFT, thời hạn thanh toỏn chậm nhất đối với L/C trả ngay theo UCP

500 là khụng quỏ 7 ngày nhƣng thực tế cỏc ngõn hàng chỉ thực hiện trong vũng 2 ngày ngay sau khi nhận đƣợc chừng từ.

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 75)