Rủi ro phỏp lý

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 70 - 75)

c. Rủi ro đạo đức

2.3.5.2.Rủi ro phỏp lý

Rủi ro này thƣờng xuất hiện khi cú sự tranh chấp hay khiếu kiện giữa cỏc bờn. Khi đú một vấn đề đặt ra là tũa ỏn nƣớc nào sẽ thụ lý vụ ỏn và xử lý trờn cơ sở luật phỏp của nƣớc nào. Cho dự hợp đồng ngoại thƣơng đó đề cập đến vấn đề này nhƣng khụng phải là khụng cú phức tạp. Bởi vỡ khụng cú một bờn nào cú thể thụng thạo và nắm vững luật phỏp quốc gia của bờn đối tỏc. Chớnh vỡ vậy xuất hiện những rủi ro phỏp lý. Nguyờn nhõn sõu xa của loại rủi ro này là mụi trƣờng phỏp lý và luật phỏp cỏc nƣớc khỏc nhau. Chẳng hạn, thanh toỏn xuất khập khẩu bằng phƣơng thức tớn dụng chứng từ đƣợc cỏc ngõn hàng trờn thế giới thực hiện trờn cơ sở UCP 500. Tuy nhiờn, ở từng nƣớc

khỏc nhau, giao dịch này cũn đƣợc điều chỉnh và chi phối bởi hệ thống luật phỏp quốc gia. UCP và luật phỏp quốc gia tạo hành lang phỏp lý cho giao dịch L/C của cỏc ngõn hàng thƣơng mại trờn thế giới. Tuy nhiờn, mức độ vận dụng UCP vào thực tiễn của từng nƣớc lại rất khỏc nhau, phụ thuộc vào luật phỏp của nƣớc đú. Luật quốc gia thƣờng đƣợc tụn trọng và ớt khi cú đối đầu với thụng lệ quốc tế, nhƣng khụng phải là khụng cú mõu thuẫn. Vỡ vậy, rủi ro về sự khỏc biệt luật phỏp giữa cỏc nƣớc là khụng thể trỏnh khỏi.

Hiện nay, quan hệ giữa UCP 500 và phỏp luật Việt Nam thể hiện ở chỗ do luật Việt Nam chƣa cú qui định về tớn dụng chứng từ nờn UCP sẽ đƣợc ỏp dụng nếu khụng trỏi với phỏp luật Việt Nam hoặc khụng bị phỏp luật Việt Nam cấm. Điều này cú nghĩa là nếu xảy ra xung đột phỏp luật khi ỏp dụng tập quỏn quốc tế thỡ luật Việt Nam sẽ chiếm ƣu thế và đƣợc ỏp dụng. Điều này đƣợc thể hiện trong luật Dõn sự, luật Thƣơng mại, luật cỏc Tổ chức tớn dụng. Chớnh điều này đó dẫn tới sự khụng đồng nhất trong quỏ trỡnh tiến hành cỏc giao dịch thanh toỏn L/C mà thiệt hại cú thể xảy ra cho cỏc bờn.

Một vớ dụ cho thấy rừ điều này đó xảy ra và phần thiệt hại lại thuộc về phớa ngõn hàng và doanh nghiệp của Việt Nam. VCB theo yờu cầu của Cụng ty Vật tƣ nụng nghiệp Trung ƣơng mở một L/C khụng thể hủy ngang cho cụng ty Hemp của Đức hƣởng để nhập phõn bún Urờ. Là loại L/C chiết khấu tự do do đú cụng ty Hemp đó chiết khấu bộ chứng từ miễn truy đũi tại Ngõn hàng thụng bỏo L/C là ngõn hàng BHF. Bộ chứng từ do ngõn hàng BHF xuất trỡnh đũi tiền VCB hoàn toàn phự hợp với những điều kiện và điều khoản của L/C. VCB đó thụng bỏo chứng từ phự hợp cho cụng ty Vật tƣ nụng nghiệp Trung ƣơng và yờu cầu cụng ty này chấp nhận thanh toỏn. Tuy nhiờn cụng ty Vật tƣ nụng nghiệp Trung ƣơng từ chối thanh toỏn với những lý do sau: Cỏc số tham chiếu L/C ghi trong húa đơn thƣơng mại, B/L, đơn bảo hiểm và giấy chứng nhận xuất xứ là thừa hai số cuối LN/HN – HP043/01 mà đỳng là LN/HN – HP043. Do đú sẽ khụng thụng quan hàng nhập khẩu. Hơn nữa do

hàng về trƣớc chứng từ, cho nờn Cảng Hải phũng cho biết cỏc bao phõn Urờ bị kết dớnh với nhau và cú hiện tƣợng bị vún cục. VCB bỏc bỏ hai lý do nờu trờn của cụng ty Vật tƣ nụng nghiệp Trung ƣơng vỡ lý do của cụng ty nờu ra là trỏi với điều 3 UCP 500, do vậy Ngõn hàng quyết định ghi nợ bắt buộc Cụng ty Vật tƣ nụng nghiệp Trung ƣơng. Cũn Cụng ty Vật tƣ nụng nghiệp Trung ƣơng đũi kiện VCB ra tũa ỏn kinh tế vỡ cho rằng nếu thanh toỏn lụ hàng này tức là chấp nhận sự lừa đảo của khỏch hàng nƣớc ngoài và làm thiệt hại lợi ớch hợp phỏp của Việt Nam. Nhƣ vậy ở trƣờng hợp này vấn đề đặt ra là UCP cú phải là văn bản phỏp lý duy nhất để điều chỉnh L/C hay khụng?

Ngoài ra việc vận dụng UCP500 vào hoạt động thanh toỏn L/C của cỏc ngõn hàng cũng cũn cú nhiều bất cập, đặc biệt trong việc giải quyết cỏc tranh chấp cú liờn quan đến tớn dụng chứng từ. Những khú khăn, vƣớng mắc này khụng phải lỳc nào cũng gõy thiệt hại về tài chớnh của ngõn hàng nhƣng chỳng thƣờng xuyờn làm ảnh hƣởng tới tiến độ thanh toỏn L/C cũng nhƣ uy tớn của ngõn hàng.

Đối với L/C xuất khẩu, cú đến 40% bộ chứng từ của cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam mà VCB đúng vai trũ là ngõn hàng thụng bỏo và ngõn hàng xỏc nhận bị phớa bạn thụng bỏo là cú sai sút. Trong đú, 1,2% tranh chấp đƣợc giải quyết khụng dựng UCP500; 17,8% tranh chấp đƣợc ngõn hàng giải quyết ổn thoả dựa trờn cơ sở UCP500, bỏc bỏ hợp lý những khỏc biệt mà ngõn hàng nƣớc ngoài thụng bỏo, bảo vệ đƣợc quyền lợi của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong nƣớc; cũn lại khoảng 40% tranh chấp mà vận dụng UCP500 giải quyết khụng cú hiệu quả. Nhiều trƣờng hợp cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam phải lập lại bộ chứng từ hoặc chuyển sang nhờ thu. Cú những trƣờng hợp tranh chấp gõy thiệt hại nặng cho khỏch hàng của VCB cũng nhƣ bản thõn ngõn hàng. Nhƣ vậy, những vƣớng mắc về cỏc văn bản phỏp lý cũng nhƣ những bất cập trong việc vận dụng UCP500 vào giao dịch tớn dụng chứng từ đó cú những ảnh

hƣởng đỏng kể đến hoạt động thanh toỏn L/C núi riờng, hoạt động ngõn hàng núi chung.

Một bài học kinh nghiệm mà VCB đó gặp phải trong quỏ trỡnh thực hiện nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế liờn quan đến vấn đề luật quốc gia xung đột với UCP 500. Theo quy định của UCP500, nếu L/C quy định là khụng hủy ngang hay hủy ngang thỡ đƣợc coi là L/C khụng hủy ngang (Irrevocable). Tuy nhiờn, theo Bộ luật dõn sự của Nga (Civil Code), nếu L/C khụng quy định cụ thể là hủy ngang hay khụng hủy ngang thỡ đƣợc hiểu là L/C hủy ngang. Khi VCB nhận đƣợc một thƣ tớn dụng phỏt hành từ một ngõn hàng của Nga, khụng ghi rừ là hủy ngang hay khụng hủy ngang, cỏn bộ của VCB sơ suất khụng đề nghị ngõn hàng phỏt hành sửa đổi và đó thụng bỏo cho khỏch hàng. Một thỏng sau, ngõn hàng phỏt hành của Nga thụng bỏo cho VCB là L/C núi trờn đó bị hủy ngang mà khụng cần cú sự đồng ý của ngƣời thụ hƣởng L/C, bởi vỡ theo họ đõy là L/C hủy ngang. Rất may mắn là ngƣời thụ hƣởng của L/C mới chỉ đang chuẩn bị hàng húa đề giao hàng nờn khụng bị rủi ro mất hàng. Tuy nhiờn, đõy cú thể coi là một rủi ro rất nguy hiểm cú thể gõy hậu quả nghiờm trọng đối với nhà xuất khẩu và VCB.

Tỡnh huống thứ hai đú là trƣờng hợp của Cụng ty lƣơng thực thực phẩm thành phồ Hồ Chớ Minh xuất khẩu gạo cho một khỏch hàng Phỏp, thanh toỏn bằng L/C do ngõn hàng Phỏp phỏt hành và VCB là ngõn hàng thụng bỏo. Sau khi giao hàng Cụng ty lƣơng thực thực phẩm thành phồ Hồ Chớ Minh lập bộ chứng từ hoàn hảo, xuất trỡnh ngõn hàng đũi tiền. VCB đó tiến hành chiết khấu bộ chứng từ. Nhƣng trƣớc khi thanh toỏn cho ngƣời hƣởng lợi, ngõn hàng phỏt hành đó đƣợc lệnh của tũa ỏn Phỏp giữ lại toàn bộ số tiền trong thƣ tớn dụng để giải quyết nợ của Cụng ty lƣơng thực thực phẩm thành phồ Hồ Chớ Minh cho một khỏch hàng Phỏp khỏc là cụng ty Remy Interga vỡ Cụng ty lƣơng thực thực phẩm thành phồ Hồ Chớ Minh chƣa hoàn thành nghĩa vụ thanh toỏn với họ nờn họ đệ đơn kiện ra tũa ỏn Phỏp. Theo UCP 500, Cụng ty

lƣơng thực thực phẩm thành phồ Hồ Chớ Minh đó hoàn thành nghĩa vụ của mỡnh và ngõn hàng phỏt hành L/C khụng đƣợc quyền từ chối thanh toỏn căn cứ vào những hợp đồng thƣơng mại trƣớc đú. Nhƣng khi VCB điện yờu cầu ngõn hàng phỏt hành thanh toỏn thỡ ngõn hàng Phỏp trả lời rằng họ đó khụng thể làm khỏc đƣợc vỡ khụng thể làm trỏi lệnh tũa ỏn.

Khụng chỉ mõu thuẫn giữa luật phỏp cỏc nƣớc mà ngay cả sự thay đổi về chớnh sỏch thuế quan, ỏp dụng hạn ngạch…cũng gõy khú khăn cho cỏc ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam trong hoạt động thanh toỏn quốc tế. Một trƣờng hợp nữa đú là một cụng ty của Việt Nam đến VCB xin mở một L/C cho một khỏch nƣớc ngoài hƣởng lợi. VCB yờu cầu ký quỹ 20% và trong bộ chứng từ yờu cầu vận đơn theo lệnh của ngõn hàng phỏt hành. Theo thụng lệ quốc tế về vận tải, với vận đơn đú ngõn hàng đƣợc quyền nhận hàng hoặc bỏn hàng cho bờn thứ ba nếu ngƣời nhập khẩu khụng cú khả năng thanh toỏn hoặc cú nguy cơ bị phỏ sản. Nhƣng khi khỏch hàng làm ăn thua lỗ và khụng cú khả năng thanh toỏn, ngõn hàng cầm chứng từ đi nhận hàng thỡ bị Hải quan từ chối với lý do: VCB chỉ là ngƣời bảo lónh chứ khụng phải ngƣời mua nờn khụng đƣợc nhận hàng, hơn nữa đõy lại là mặt hàng đũi hỏi phải cú quota nhập khẩu nờn ngõn hàng khụng cú đủ điều kiện để nhận hàng hoặc bỏn lại cho bờn thứ ba. Rừ ràng trong trƣờng hợp này ngõn hàng đó làm đỳng luật và cú biện phỏp tự bảo vệ rủi ro song rủi ro vẫn xảy ra ngoài tầm kiểm soỏt.

Cũng xuất phỏt từ sự chƣa hoàn chỉnh của hệ thống phỏp luật, việc thƣờng xuyờn sửa chữa, bổ sung thay đổi cỏc quy định phỏp lý cú liờn quan đến hoạt động xuất nhập khẩu cũng là một trong những nguyờn nhõn giỏn tiếp dẫn đến rủi ro cho ngõn hàng. Chẳng hạn nhƣ trƣờng hợp của một doanh nghiệp cung ứng vật liệu xõy dựng ký một hợp đồng xuất khẩu gỗ cho một cụng ty của Đài Loan. Sau khi hợp đồng đƣợc ký kết, Nhà nƣớc lại ban hành quyết định tăng thuế, hạn chế xuất khẩu mặt hàng này. Do đú doanh nghiệp đó khụng cung cấp đƣợc đủ số lƣợng cho bờn nƣớc ngoài theo đỳng thời hạn.

Bờn Đài Loan đó căn cứ vào đú để phạt thanh toỏn chậm 20 ngày, gõy thiệt hại về tài chớnh cho doanh nghiệp. Cựng với mất mỏt tài chớnh của đơn vị xuất khẩu, uy tớn của VCB với tƣ cỏch là ngõn hàng thụng bỏo cũng bị ảnh hƣởng.

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 70 - 75)