Cỏc nguyờn nhõn khỏch quan xuất phỏt từ phớa khỏch hàng của VCB

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 78)

Trong nền kinh tế thị trƣờng, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoỏ dịch vụ đều phải hƣớng về khỏch hàng. Trong hoạt động thanh toỏn quốc tế của VCB cũng vậy, khỏch hàng chớnh là những doanh nghiệp kinh doanh XNK sử dụng cỏc dịch vụ thanh toỏn quốc tế của VCB. Tuy nhiờn, những yếu kộm về tài chớnh, về hiểu biết nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp này chớnh là những nguyờn nhõn phỏt sinh những rủi ro trong thanh toỏn quốc tế tại VCB.

Thứ nhất, do năng lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp yếu, vốn tự cú khụng nhiều.

Con số thể hiện rừ tỡnh trạng này là vốn kinh doanh phải đi vay ngõn hàng, bỡnh quõn chiếm tới 85% - 90%. Chớnh điều này làm cho cỏc doanh nghiệp là cỏc khỏch hàng của VCB gặp khú khăn trong kinh doanh nờn khụng cú khả năng thực hiện những cam kết thanh toỏn với ngõn hàng, hoặc lợi dụng sự sơ hở, buụng lỏng trong hoạt động thanh toỏn quốc tế của ngõn hàng để ràng buộc ngõn hàng vào những hoạt động sai mục đớch, phi phỏp. Trong quỏ trỡnh hoạt động, cỏc doanh nghiệp luụn cần tới nguồn tài trợ của ngõn hàng. Khi doanh nghiệp yờu cầu phớa ngõn hàng mở L/C để thanh toỏn cho bờn nƣớc ngoài thỡ mức ký quỹ đặc biệt đối với cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc thƣờng ở mức thấp, trong nhiều trƣờng hợp L/C mở bằng vốn vay thỡ mức ký quỹ lại càng linh động, điều này khiến mức độ rủi ro cho VCB là rất lớn. Bản thõn nhà nƣớc kộo dài quỏ lõu cơ chế bao cấp qua vốn tớn dụng cho doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣ cấp bự lói suất, khoanh nợ, gión nợ, cho dựng tài sản thế chấp của Nhà nƣớc bỏn đi để trả nợ cho nhà nƣớc. Cỏc cơ quan quản lý và cơ chế quản lý can thiệp quỏ sõu vào quyền tự chủ hoạt đụng kinh doanh của

doanh nghiệp. Mụ hỡnh tổ chức và cơ chế quản lý điều hành của cỏc tổng cụng ty cũn nhiều lỳng tỳng, bất cập. Việc đầu tƣ cũn mang nặng tƣ tƣởng chủ quan, duy ý chớ.

Thứ hai, năng lực quản lý, kinh doanh của doanh nghiệp cũn hạn chế

Đội ngũ lónh đạo phần đụng là trải qua kinh nghiệm trong thời bao cấp, kiến thức về kinh tế thị trƣờng nắm chƣa đƣợc nhiều. Trong khi cỏc đối tỏc nƣớc ngoài là ngƣời cú kinh nghiệm hàng trăm năm nay trong buụn bỏn quốc tế thỡ đội ngũ cỏn bộ trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam chƣa kịp đào tạo đủ để đỏp ứng yờu cầu của cụng việc. Theo một bỏo cỏo thống kờ gần đõy cho thấy cú tới gần 60% cỏn bộ làm nghiệp vụ tại cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu chƣa đƣợc đào tạo nghiệp vụ ngoại thƣơng. Khõu yếu nhất hiện nay là khụng ớt giỏm đốc và cỏn bộ chủ chốt tại cỏc doanh nghiệp chƣa sử dụng thành thạo ngoại ngữ khi đàm phỏn ký kết hợp đồng với nƣớc ngoài, cộng với hiểu biết về tập quỏn quốc tế, trỡnh độ nghiệp vụ ngoại thƣơng cũn non yếu nờn rất dễ dẫn tới những sai sút trong quỏ trỡnh ký kết hợp đồng hoặc chấp nhận ký những hợp đồng cú những điều kiện thanh toỏn bất lợi kộo theo rủi ro cho ngõn hàng.

Trong việc ỏp dụng phƣơng thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ nhƣ đó nờu ở phần trờn, rủi ro này xảy ra do cỏc nguyờn nhõn cỏc doanh nghiệp lập bộ chứng từ khụng hoàn hảo, khụng phự hợp với quy định của L/C, hoặc trong một số trƣờng hợp rủi ro do khỏch hàng mất khả năng thanh toỏn. Thực tế thỡ những bộ chứng từ qua VCB thƣờng mắc rất nhiều lỗi, từ những lỗi đơn giản nhƣ sai chớnh tả, sai tờn, địa chỉ, số lƣợng…đến những sai sút lớn nhƣ thiếu loại chứng từ, hối phiếu ký sai…Với những sai sút mà cú thể sửa chữa đƣợc thỡ ngõn hàng sẽ thụng bỏo ngay cho nhà xuất khẩu để bổ sung, sửa chữa. Nhƣng cú những sai sút lớn, khụng sửa chữa đƣợc mà ngõn hàng phỏt hành từ chối thanh toỏn thỡ VCB phải chịu rủi ro.

Rủi ro từ phớa khỏch hàng thƣờng xảy ra với L/C trả chậm vỡ phải sau một khoảng thời gian nhất định khỏch hàng mới phải thanh toỏn cho cho ngõn

hàng trong khi đó cầm chứng từ đi nhận hàng từ trƣớc đú. Nhƣng ngay cả khi ngõn hàng phỏt hành L/C trả ngay bằng vốn tự cú thỡ khả năng xảy ra rủi ro này cũng khụng phải là nhỏ. Trong thực tiễn hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu của mỡnh, VCB cũng đó nhiều lần phải đối mặt với loại rủi ro này nhƣ trƣờng hợp của cụng ty Hanematsu. Tớnh đến thời điểm xúa nợ, VCB đó phỏt hành cho cụng ty Hanematsu 4 L/C trả chậm với tổng số tiền lờn tới 1199 triệu Yờn (bao gồm 703 triệu nợ gốc, 496 triệu nợ lói) tƣơng đƣơng 11.2 triệu USD. Trong quỏ trỡnh kinh doanh, do làm ăn thua lỗ, cụng ty khụng cú khả năng thanh toỏn, nợ kộo dài và cuối cựng ngõn hàng phải trả cho cụng ty 75% nợ gốc với số tiền là 4.9 triệu USD.

Thứ ba, nhiều doanh nghiệp khụng giữ chữ tớn trong kinh doanh

Vỡ lợi ớch trƣớc mắt hay trốn trỏnh trỏch nhiệm mà cỏc doanh nghiệp vi phạm cam kết với ngõn hàng nhƣ cố tỡnh chõy ỳ, khụng thanh toỏn hay tỡm cỏch cấu kết với cỏc phần tử nƣớc ngoài đỏnh lừa ngõn hàng mở thƣ tớn dụng. Bọn lừa đảo khụng chỉ mở một thƣ tớn dụng mà mở nhiều thƣ tớn dụng. Vớ dụ, cứ mỗi thỏng mở một thƣ tớn dụng loại 180 ngày (6thỏng) rồi dựng số tiền đƣợc chiết khấu của thỏng 7 để thanh toỏn số tiền thuộc L/C của thỏng thứ nhất, dựng tiền chiết khấu thỏng thứ 8 để thanh toỏn số tiền thuộc L/C của thỏng thứ 2…Khi quỏ trỡnh này bị phỏt hiện, ngăn chặn thỡ ngõn hàng đó phải chi một khoản tiền lớn. Trong quỏ trỡnh thực hiện sự lừa đảo núi trờn, cỏc phần tử xấu trong nƣớc khụng những cấu kết với kẻ đồng lừa ở nƣớc ngoài mà cũn cú “sự phối hợp” của cỏc cơ quan trong nƣớc để ký hợp đồng giả. Sau khi kẻ đồng lừa ở nƣớc ngoài nhận đƣợc tiền từ ngõn hàng đại lý thỡ chuyển vào tài khoản do kẻ chủ mƣu ở trong nƣớc chỉ định; kẻ đồng lừa ở nƣớc ngoài đƣợc hƣởng thủ tục phớ.

Ngoài ra, những nguyờn nhõn khỏch quan phỏt sinh những rủi ro trong thanh toỏn quốc tế tại VCB cũn do cỏc đối tỏc nƣớc ngoài khụng cú khả năng thực hiện hợp đồng, khụng cú thiện chớ hoặc cố tỡnh lợi dụng, lừa đảo khỏch hàng dẫn đến rủi ro cho cả khỏch hàng và ngõn hàng, cỏc ngõn hàng đại lý cố

tỡnh khụng thực hiện cam kết, nghĩa vụ của mỡnh hoặc vỡ cỏc lý do chớnh trị, kinh tế...mà khụng thực hiện đƣợc, gõy tổn hại cho khỏch hàng và VCB.

Thứ tư, do thiếu thụng tin và thiếu cỏc mối quan hệ với cỏc đối tỏc nước ngoài

Chớnh việc thiếu thụng tin này đó làm cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng lựa chọn đƣợc cỏc đối tỏc tốt, cú tớn nhiệm trong quan hệ thƣơng mại quốc tế. Kinh doanh trờn thị trƣờng quốc tế luụn đầy những bất trắc và phức tạp, cỏc doanh nghiệp muốn đứng vững đũi hỏi phải nắm vững đƣợc khả năng tài chớnh cũng nhƣ uy tớn của đối tỏc để biết đƣợc ai là bạn hàng đỏng tin cậy, muốn gõy dựng quan hệ làm ăn lõu dài. Nhƣng thực tế cỏc doanh nghiệp Việt Nam chƣa đủ kinh nghiệm cũng nhƣ thụng tin để làm đƣợc điều đú. Mối băn khoăn của cỏc doanh nghiệp hiện nay vẫn là thiếu thụng tin và làm sao tiếp cận đƣợc với những nguồn thụng tin liờn tục và chõn thực. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn khiến cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải chịu thua thiệt khi buụn bỏn với cỏc thƣơng nhõn nƣớc ngoài.

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)