b. Những nguyờn nhõn xuất phỏt từ thực trạng nền kinh tế Việt Nam
CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM
Sau khi tiến hành cổ phần húa, VCB đó tiến hành xõy dựng định hƣớng phỏt triển và mục tiờu cho tới năm 2015 VCB sẽ trở thành một tập đoàn tài chớnh đa năng, cú quy mụ đứng trong 70 tập đoàn tài chớnh hàng đầu Chõu Á, phỏt triển theo mụ hỡnh tập đoàn Tài chớnh đa năng vƣơn ra khu vực và toàn cầu hoạt động trờn cỏc lĩnh vực ngõn hàng bỏn buụn, bỏn lẻ, ngõn hàng thể nhõn phục vụ khỏch hàng đặc biệt (Private banking), ngõn hàng đầu tƣ và kinh doanh trờn thị trƣờng tài chớnh, và cỏc lĩnh vực cú liờn quan nhƣ bảo hiểm, kinh doanh bất động sản. Định hƣớng phỏt triển thanh toỏn quốc tế của VCB trong giai đoạn 2006-2010 nhƣ sau:
- Cơ cấu lại mảng hoạt động thanh toỏn quốc tế theo mụ hỡnh ngõn hàng tiến tiến hiện đại gồm cỏc khối tài trợ thƣơng mại quốc tế, khối trung tõm chuyển tiền, khối định chế tài chớnh phự hợp với chiến lƣợc và đề ỏn tỏi cơ cấu của VCB.
- Ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến hiện đại để nõng cao chất lƣợng hoạt động thanh toỏn quốc tế, đảm bảo yờu cầu phục vụ đa dạng cỏc loại hỡnh đối tƣợng khỏch hàng là tổ chức tớn dụng, doanh nghiệp và cỏ nhõn bằng cỏc sản phẩm và dịch vụ phong phỳ thớch hợp với từng loại đối tƣợng.
- Phấn đấu đƣa nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế của VCB bắt kịp cỏc chuẩn mực quốc tế, mở rộng quan hệ đại lý với cỏc ngõn hàng trờn thế giới, đặc biệt quan tõm đến khu vực Chõu Phi và Nam Mỹ nhằm đỏp ứng nhu cầu xỳc tiến thƣơng mại và đẩy mạnh xuất khẩu hàng húa và dịch vụ của Việt
Nam sang cỏc nƣớc thuộc khu vực này cũng nhƣ đỏp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động đầu tƣ tài chớnh quốc tế của VCB.
-Từng bƣớc mở rộng hoạt động ngõn hàng kể cả thanh toỏn quốc tế trực tiếp tại một số vựng biờn giới cú tiềm năng về mậu dịch cũng nhƣ tại một số trung tõm ngõn hàng tài chớnh quốc tế lớn nhƣ Hồng Kụng, Singapore, Mỹ.
- Hoạt động thanh toỏn quốc tế khụng tỏch rời cỏc mảng hoạt động khỏc của ngõn hàng nhƣ huy động vốn, tớn dụng, kinh doanh ngoại tệ. Khỏch hàng rất đa dạng gồm cỏc ngõn hàng đại lý, cỏc doanh nghiệp, ngƣời Việt Nam và nƣớc ngoài, cỏc tổ chức quốc tế…đũi hỏi VCB phải xõy dựng chiến lƣợc tổng thể về chớnh sỏch khỏch hàng, chớnh sỏch Marketing, chớnh sỏch về sản phẩm, chớnh sỏch về giỏ cả dịch vụ đồng bộ với cỏc chớnh sỏch về vốn, tớn dụng và ngoại tệ…thỡ mới hỗ trợ và thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thanh toỏn quốc tế phỏt triển. Ngƣợc lại, hoạt động thanh toỏn quốc tế là những mắt xớch quan trọng gắn kết cỏc mảng hoạt động của ngõn hàng trong một hệ thống mỏy liờn hợp mà thiếu một bộ phận nào đú thỡ hệ thống mỏy đú khụng thể hoạt động trơn tru, hài hũa.
Xuất phỏt từ thực tế hoạt động thanh toỏn trong thời gian qua, để hoạt động thanh toỏn quốc tế thực sự là một lĩnh vực mũi nhọn của VCB trong thời kỳ mới cần tiến hành cỏc cụng tỏc sau:
Thứ nhất, nghiờn cứu xõy dựng một mụ hỡnh tổ chức mới cho hoạt động tài trợ thƣơng mại, chuyển tiền phự hợp với hoạt động của một ngõn hàng hiện đại. Mụ hỡnh đƣợc xõy dựng trờn nền tảng cụng nghệ thuộc chƣơng trỡnh dự ỏn “Hiện đại húa hệ thống ngõn hàng và hệ thống thanh toỏn” của Ngõn hàng Thế giới (WB) tài trợ.
Đối với hoạt động tài trợ thƣơng mại, mụ hỡnh phõn cấp chi nhỏnh hoạt động đầy đủ và chi nhỏnh hoạt động khụng đầy đủ chƣa phải là một mụ hỡnh hoàn thiện mà chỉ là bƣớc đi đầu tiờn trờn con đƣờng tập trung húa,
chuyờn mụn húa hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu tại VCB. Cú thể phõn đoạn thành 3 giai đoạn chớnh nhƣ sau:
+) Giai đoạn 1 (2006-2007): Phõn loại và hoàn thiện quy trỡnh tỏc nghiệp, quy trỡnh luõn chuyển chứng từ giữa cỏc chi nhỏnh hoạt động đầy đủ và cỏc chi nhỏnh hoạt động khụng đầy đủ.
+) Giai đoạn 2 (2007-2009): Sắp xếp lại hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu theo hƣớng đẩy mạnh tài trợ thƣơng mại thanh toỏn xuất nhập khẩu, phỏt triển cỏc sản phẩm tài trợ mới, tiếp tục tập trung húa xử lý cỏc giao dịch tài trợ thƣơng mại tại cỏc chi nhỏnh cú chất lƣợng xử lý cao.
+) Giai đoạn 3 (2009-2010): Ứng dụng mụ hỡnh cỏc phũng Dịch vụ tài trợ thƣơng mại (Trade Serviecs) tại cỏc chi nhỏnh chịu trỏch nhiệm tiếp thị, quảng bỏ, cung ứng cỏc sản phẩm tài trợ thƣơng mại bờn cạnh cỏc Trung tõm miền (Regional Trade Processing Center) chịu trỏch nhiệm xử lý cỏc giao dịch tài trợ thƣơng mại. Tối đa cú thể là 2 hoặc 3 trung tõm miền trờn toàn lónh thổ.
Cỏc bƣớc đi này phự hợp với thực tế phỏt triển của cỏc trung tõm thƣơng mại, cụng nghiệp Việt Nam, phự hợp với xu hƣớng tập trung húa của cỏc ngõn hàng hiện đại trờn thế giới và phự hợp với tớnh tất yếu ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào nghiệp vụ ngõn hàng tại VCB. Để mụ hỡnh này đi vào hiện thực, trong thời gian tới VCB cần tăng cƣờng cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt số lƣợng, chất lƣợng xử lý giao dịch thanh toỏn xuất nhập khẩu theo từng chi nhỏnh, tiếp tục nõng cấp chƣơng trỡnh xử lý để cỏc chi nhỏnh khụng trực tiếp xử lý vẫn cú thể đứng trong giao dịch.
Với hoạt động chuyển tiền, dự kiến đầu năm 2007 sẽ tập trung húa toàn bộ hoạt động chuyển tiền trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc để ứng dụng cụng nghệ xử lý tự động giao nhận chứng từ, đơn giản húa khõu tỏc nghiệp để cỏc chi nhỏnh cú điều kiện tập trung và cụng tỏc khỏch hàng.
Thứ hai, phải cập nhật thụng tin về ngõn hàng đại lý trờn mạng nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong thanh toỏn quốc tế. Thƣờng xuyờn rà soỏt cỏc hoạt động của cỏc ngõn hàng đại lý nhằm kịp thời điều chỉnh quan hệ với cỏc đại lý khụng cú giao dịch thực tế cũng nhƣ bổ sung cỏc ngõn hàng chƣa cú quan hệ đại lý nhƣng lại thƣờng xuyờn cú giao dịch.
Thứ ba, xem xột lại quy trỡnh xõy dựng, thiết kế và đƣa vào ứng dụng cỏc sản phẩm mới trong thanh toỏn quốc tế, trong đú phõn định rừ trỏch nhiệm của cỏc phũng ban liờn quan nhƣ Quan hệ khỏch hàng, Quan hệ đại lý, quản lý cỏc đề ỏn cụng nghệ, trung tõm thụng tin, tổng hợp thanh toỏn…nhằm đảm bảo xõy dựng sản phẩm theo đỳng yờu cầu của khỏch hàng về mặt nghiệp vụ và thời gian. Cần tập trung khai thỏc cỏc quan hệ đó ký, chủ động hơn trong việc đƣa ra cỏc yờu cầu dịch vụ cụ thể phự hợp với định hƣớng phỏt triển của VCB, trỏnh tỡnh trạng chỉ thụ động tiếp nhận và xem xột cỏc đề xuất dịch vụ do phớa ngõn hàng đối tỏc đƣa ra. Bờn cạnh đú cần nghiờn cứu, bổ sung và mở rộng quan hệ đại lý ở cỏc khu vực chõu Phi, Trung Đụng, chõu Mỹ La tinh để cú thể kịp thời đỏp ứng chủ trƣơng mở rộng thị trƣờng xuất khẩu.
Thứ tư, phối hợp với cỏc bộ phận chức năng nghiờn cứu đƣa ra chớnh sỏch khỏch hàng tổng thể. Tựy thuộc vào tớnh đặc thự của địa bàn, cỏc chi nhỏnh cú thể tổ chức cỏc cuộc hội thảo theo nhúm khỏch hàng nhƣ khỏch hàng dệt may, dày dộp, thủy sản…để cú thể giới thiệu, quảng bỏ đồng thời cảnh bỏo những rủi ro tiềm ẩn khi giao dịch. Cần theo dừi một cỏch cú hệ thống chất lƣợng dịch vụ của cỏc ngõn hàng khỏc để cú thể tƣ vấn cho khỏch hàng lựa chọn ngõn hàng phự hợp nhằm giảm chi phớ cho khỏch hàng. Ngoài ra, cần nghiờn cứu, xõy dựng văn bản thỏa thuận với khỏch hàng cho từng dịch vụ nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của khỏch hàng cũng nhƣ của ngõn hàng trong giao dịch.
Thứ năm, tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện biểu phớ dịch vụ ngõn hàng cho từng đối tƣợng khỏch hàng, nhanh chúng rà soỏt cụng tỏc bỏo cỏo, số liệu
thống kờ, đặc biệt cần cú sự quan tõm hơn đối với việc nhập thụng tin vào đầy đủ, chớnh xỏc để cú thể cú đƣợc bỏo cỏo đỏnh giỏ chớnh xỏc, toàn diện hoạt động thanh toỏn ở cấp Trung ƣơng.
Thứ sỏu, cần tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ thanh toỏn quốc tế nhằm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, chủ động trong cụng việc, cú khả năng tiếp thu, ỏp dụng cụng nghệ mới, kỹ năng xử lý giao dịch linh hoạt. Đặc biệt quan tõm đào tạo cỏn bộ thanh toỏn cho cỏc chi nhỏnh mới để cú thể nhanh chúng nắm bắt kiến thức cơ bản về xử lý hồ sơ, chứng từ ở mức sơ bộ trƣớc khi chuyển về cỏc trung tõm và chi nhỏnh lớn, đào tạo chuyờn sõu một số nghiệp vụ mới, phự hợp với xu thế quốc tế nhƣ factoring, forfaiting, L/C back to back…
Để cú thể thực hiện đƣợc cỏc định hƣớng trờn đõy, với mục tiờu “Hƣớng tới khỏch hàng” và vỡ sự phỏt triển bền vững của VCB trờn con đƣờng hội nhập đũi hỏi phải cú sự thống nhất cao của cỏc cấp lónh đạo từ Hội sở chớnh đến cỏc chi nhỏnh, đũi hỏi sự cố gắng hết mỡnh của toàn thể cỏn bộ VCB núi chung và cỏn bộ thanh toỏn quốc tế núi riờng.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHềNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG