Tổng giá trị sản xuất Tr.ự 214.260 269.823 351.698 104,7 105,

Một phần của tài liệu phát triển nuôi cá ở huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 113 - 116)

- Các dịch vụ khác: Dịch vụ hoá chất xử lý, tẩy dọn và trang thiết bị phục vụ cho nuôi cá chưa hình thành tại huyện Tứ Kỳ do nhu cầu về hàng hoá

3. Tổng giá trị sản xuất Tr.ự 214.260 269.823 351.698 104,7 105,

Nguồn : Văn kiện đảng bộ huyện Tứ Kỳ khoá 23

đạt ựược những chỉ tiêu trên, ựến năm 2015, diện tắch nuôi cá của huyện sẽ ựạt 64 % diện tắch có khả năng nuôi thủy sản của huyện, sản lượng tăng lên 25,9 % so với năm 2010.

4.5.2 Giải pháp phát triển nuôi cá của huyện Tứ Kỳ ựến năm 2015

để ựảm bảo cho nuôi cá của huyện Tứ Kỳ thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu ựề ra cần thực hiện ựồng bộ các giải pháp chủ yếu như saụ

4.3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch vùng nuôi và bố trắ cơ cấu sản xuất hợp lý

Bổ sung, thực hiện hoàn chỉnh dự án quy hoạch chuyển ựổi ựất trũng sang nuôi cá ựược phê duyệt năm 2010 ựưa thêm 250 ha ruộng trũng vào nuôi cá giai ựoạn 2011 ựến 2015 nhằm hoàn chỉnh vùng nuôi cá tập trung với quy mô 1000 hạ Qua ựó thực hiện chắnh sách dồn ựiền ựổi thửa, tạo quy mô hợp lý cho chủ hộ trong ựầu tư và sản xuất theo mô hình trang trại, xây dựng vùng sản xuất thâm canh nuôi cá hàng hóa một cách ựồng bộ. Diện tắch ao nuôi

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 106 phải quy hoạch từ 2500 - 5500m2. Các hộ tham gia chuyển ựổi phải cam kết về diện tắch chuyển ựổi theo quy ựịnh ựể tránh tình trạng diện tắch ao nuôi quá nhỏ, manh múm.

Trong quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung cần chú ý sự ổn ựịnh bền vững lâu dài cho sản xuất; Phải tắnh tới khu ao sản xuất, khu ao chứa nước xử lý nước thải và nước cung cấp vào ao nuôi, ựặc biệt những khu vực tiến tới nuôi thâm canh hoàn toàn.

4.5.2.2 Mở rộng thị trường và hoàn thiện tổ chức tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất và bố trắ sản xuất mở rộng của tất cả các ngành sản xuất kinh doanh, nó chiếm vị trắ ngày càng quan trọng hơn trong tiêu thụ các sản phẩm cá, là sản phẩm mang ựặc tắnh Ổmau ươn, chóng thốiỖ. Trong tiêu thụ sản phẩm, việc mở rộng thị trường là vấn ựề có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến qúa trình sản xuất kinh doanh.

Hiện nay do sản phẩm hàng hoá của các sản phẩm nuôi của huyện còn ắt nên vấn ựề thị trường chưa ựược coi trọng và chưa ảnh hưởng lớn tới hiệu quả. Ngành nuôi cá của huyện trong những năm tới sẽ phát triển thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, vấn ựề thị trường tiêu thụ sản phẩm cần phải ựược nghiên cứu nghiêm túc và tổ chức có hệ thống.

đẩy mạnh công tác tiếp thị và mở rộng thị trường, ựặc biệt chú ý tới thị trường ngoại tỉnh như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, và thị trường ngoài nước như Trung Quốc. đến năm 2020 Phấn ựấu ựạt tỷ lệ tiêu thụ ngoại tỉnh 70%, tỷ lệ tiêu thụ nội tỉnh và trong huyện còn 30%. Cần phải hình thành bộ phận nghiên cứu thị trường cho các sản phẩm nông nghiệp, bao gồm cả sản phẩm cá, ựể nắm bắt ựược biến ựộng của nhu cầu thị trường, hướng dẫn ựầu tư cho sản xuất kịp thời ựón bắt ựược cơ hội cung cấp sản phẩm cũng như kịp thời dừng nuôi các ựối tượng không ựược thị trường tiếp tục ưa chuộng, đảm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 107 bảo luôn tiêu thụ ựược các sản phẩm sản xuất rạ

Một vấn ựề quan trọng khác là vấn ựề tổ chức và quản lý thị trường tiêu thụ sản phẩm, ựảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh, liên kết lâu dài, ổn ựịnh giữa người nuôi cá với người kinh doanh tiêu thụ sản phẩm cá cho thị trường nội ựịa cũng như cho thị trường xuất khẩụ Muốn làm ựược ựiều này cần hình thành một cách có hệ thống các kênh tiêu thụ có tổ chức ổn ựịnh:

Người sản xuất → Người mua buôn → Người bán lẻ → Người tiêu dùng (Hoặc người ựại lý)

Ở ựây cũng nên thực hiện mô hình liên kết Ộ5 nhàỢ hoặc Ộ4 nhàỢ gồm Nhà sản xuất Ờ Nhà cung ứng ựầu vào Ờ Nhà tiêu thụ - Nhà khoa học Ờ Nhà quản lý ựể khép kắn quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm cá, giảm rủi ro, tăng hiệu quả và tăng sự công bằng trong phân phối lợi ắch, có thể nhà tiêu thụ cũng chắnh là nhà ựầu tư các yếu tố ựầu vào, ựiều này càng tạo ựiều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm cá có hiệu quả.

Tiến tới hình thành các trung tâm mua bán sản phẩm cá hoặc các chợ bán ựấu giá tại huyện, thông qua các trung tâm chợ này, người mua và người bán có thể gặp gỡ và thông tin cho nhau về giá cả, lượng hàng hoá có khả năng cung cấp.

4.5.2.3 Tăng cường áp dụng kỹ thuật, công nghệ nuôi tiên tiến và bảo vệ môi trường

Muốn ựẩy mạnh việc áp dụng kỹ thuật và công nghệ nuôi tiên tiến cần thực hiện một số giải pháp saụ

Tập trung nhân rộng mô hình nuôi bán thâm canh và thâm canh với mật ựộ con giống cao và cơ cấu hợp lý. Nhu cầu giống ựến năm 2015 và 2020 cho nuôi cá của huyện Tứ Kỳ ựược trình bày trong bảng 4 Ờ 22.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 108 Bảng 4.22. Nhu cầu giống ựến 2015 và 2020

Năm 2015 Năm 2020 Phương thức nuôi Diện tắch (ha) Mật ựộ (con/ m2) Lượng giống (triệu con) Diện tắch (ha) Mật ựộ (con/ m2) Lượng giống (triệu con) Nhu cầu giống cá các

loại

Một phần của tài liệu phát triển nuôi cá ở huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 113 - 116)