- Tổ chức quản lý sản xuất và sử dụng nguồn nhân lực: đây cũng là một trong những yếu tố hết sức quan trọng, trong phát triển sản xuất, mặc dù
2008 2009 2010 Tốc ựộ phát triển (%) Chỉ tiêu đVT
Chỉ tiêu đVT SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) 09/08 10/09 BQ 1. Tổng dân số Người 169.407 100,00 170.370 100,00 169.842 100,00 100,57 99,69 100,13 - Thành thị Người 6.402,0 3,78 6.555 3,85 6.434 3,79 102,39 98,15 100,25
- Nông thôn Người 163.005 96,22 163.815 96,15 163.408 96,21 100,5 99,75 100,12
2. Tổng lao ựộng Người 88.381 100 88.566 100 90.991 100 100,21 102,74 101,47
- Nông nghiệp Người 71.517 80,92 70.602 79,72 70.108 77,05 98,72 99,30 99,01
Trong ựó: nuôi cá Người 16.065 22,46 16.320 23,11 16.698 23,82 101,59 102,32 101,95 - Công nghiệp, xây dựng Người 10.021 11,34 11.125 12,56 10.371 11,40 111,02 93,22 101,73
- Dịch vụ Người 6.843 7,74 6.839 7,72 10.512 11,55 99,94 153,71 123,94
3. Tổng số hộ Hộ 42.351 100 42.592 100 42.460 100 100,57 99,69 100,13
4. Mật ựộ dân số người/km2 996 1002 999
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 Lao ựộng nuôi cá tăng mạnh trong những năm quạ Năm 2008 có 16.065 lao ựộng ựến năm 2010 có 16.698 lao ựộng, tuy vậy phần lớn lao ựộng chủ yếu là làm nông kiêm ngư nên chất lượng lao ựộng thấp. Sở dĩ lao ựộng trong nuôi cá tăng là do những năm gần ựây nuôi cá ựã mang lại hiệu quả cao làm cho một bộ phận dân cư chuyển từ lao ựộng nông nghiệp kém hiệu quả sang nuôi cá.
3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng
* Hệ thống giao thông, thuỷ lợi
- Giao thông: Do ựặc thù về vị trắ ựịa lý, hệ thống giao thông của huyện Tứ Kỳ tương ựối phong phú bao gồm: Giao thông ựường bộ và giao thông ựường thuỷ. Tuy vậy, giao thông ựường bộ vẫn là mạng giao thông chủ yếu của huyện; ựường bộ: Tổng chiều dài ựường bộ năm 2010 là 1.040,8 km ;ựường sông: Mạng lưới ựường sông của huyện Tứ Kỳ có tổng chiều dài là 106 km.
- Thuỷ lợi: Năm 2010, toàn huyện có 96 trạm bơm với tổng công suất 386.000 m3/h và 290 km kênh mương tưới và 250 km kênh tiêu, trong ựó có 101 km ựược kiên cố hoá, chiếm 22,22 %. Hiện nay, huyện ựang thực hiện dự án xây dựng trạm bơm tiêu Bình Hàn với công suất thiết kế 7 máy 8.000m3/h, dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2011, sau khi hoàn thành ựưa vào sử dụng sẽ góp phần cải thiện ựáng kể hệ thống thuỷ lợi của huyện.
3.1.2.4 Tình hình an ninh, trật tự xã hội, giáo dục và y tế
- Tình hình an ninh, trật tự xã hội ở huyện Tứ Kỳ nhìn chung là tốt. Người dân sống hiền lành, chịu khó làm ăn, cộng với sự hỗ trợ ựắc lực của lực lượng an ninh từ tỉnh ựến huyện và các thôn xóm nên các thuỷ vực nuôi cá ắt xảy ra hiện tượng chộm cắp ựáng kể. Người dân có thể yên tâm tiến hành sản xuất. điều kiện an ninh, trật tự xã hội tốt là yếu tố quan trọng góp phần ựảm bảo tắnh hiệu quả và ổn ựịnh cho sản xuất kinh doanh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 - Hệ thống giáo dục: Tất cả các xã, thị trần trong huyện ựều có trường mầm non, trường tiểu học và trường phổ thông cơ sở; huyện có 4 trường phổ thông trung học. Hiện nay số trường học, lớp học chưa ựáp ứng ựược nhu cầu ựi học với số học sinh ựến trường ngày càng tăng, nhưng UBND tỉnh cùng các ban ngành liên quan ựã có kế hoạch xây dựng phát triển mạng lưới trường học cả về lượng và về chất theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Hệ thống y tế: Mạng lưới y tế của huyện Tứ Kỳ tương ựối phát triển. 27 xã, thị trấn ựều có trạm y tế và các phòng khám.
3.1.3 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện * Tăng trưởng kinh tế * Tăng trưởng kinh tế
Trong những năm qua, cùng với xu thế phát triển chung của cả nước và tỉnh Hải Dương, với những chắnh sách cởi mở, kinh tế của huyện Tứ Kỳ ựang từng bước ổn ựịnh và phát triển, tốc ựộ tăng trưởng luôn duy trì ở mức cao, cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch theo hướng khai thác tốt hơn các tiểm năng, lợi thế của huyện.
Tổng giá trị sản xuất theo giá cố ựịnh của các ngành kinh tế trên ựịa bàn huyện năm 2010 ựạt 1.385.164 triệu ựồng, tăng 63,24 % so với năm 2005. Tắnh chung giai ựoạn 2005 - 2010, trên ựịa bàn huyện Tứ Kỳ tăng với tốc ựộ trung bình là 10,3 %, trong ựó ngành nông nghiệp ựạt tốc ựộ 0,43 % tốc ựộ tăng này chậm hơn so với giai ựoạn trước ( giai ựoạn 2000 Ờ 2005, tốc ựộ tăng trung bình là 4,2 %). Công nghiệp, xây dựng năm 2010 ựạt 631.295 triệu ựồng, tăng 201,9 % so với năm 2005, tăng trưởng bình quân 5 năm là 24,73 %. Dịch vụ năm 2010 ựạt 283.649 triệu ựồng, tăng 58,31% so với 2005, bình quân 5 năm tăng là 9,62 %. Giá trị sản xuất khu vực Dịch vụ trên ựịa bàn huyện còn khiêm tốn, chưa tương xứng vơi tiềm năng. Tuy vậy những năm gần ựây khu vực dịch vụ có bước phát triển mạnh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
Bảng 3.3. Tổng giá trị SX chia theo khối ngành kinh tế của huyện ( 2005-2010 )
đVT: Triệu ựồng
Ngành sản xuất Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng GTSX (giá so sánh) 848.562,0 973.039,0 1.119.458,0 1.155.034,0 1.252.128,0 1.385.164,0 1. Nông ỜLâm - Thuỷ sản 460.298,0 458.436,0 458.127,0 476.063,0 474.243,0 470.220,0 Trong ựó: Thuỷ sản 37.198,0 38.466,0 46.650,0 58.645,0 63.919,0 70.547,0
2. CN,XD 209.092 315.969,0 447.674,0 458.889,0 526.595,0 631.295,0
3. Dịch vụ 179.172,0 198.634,0 213.657,0 220.082,0 251.290,0 283.649,0
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến mạnh theo hướng tắch cực, công nghiệp, dịch vụ tăng nhanh, nông nghiệp giảm. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện qua bảng 3.4
Bảng 3.4. Cơ cấu kinh tế của huyện giai ựoạn 2006 Ờ 2010
đVT: % Cơ cấu Ngành sản xuất Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng số 100 100 100 100 100 100
Nông Ờ Lâm- Thuỷ sản 54,0 50,0 45,4 42,2 40,0 39,0
Công nghiệp, xây dựng 17,0 21,0 26,1 29,0 31,0 31,5
Dịch vụ 29,0 29,0 28,5 28,8 29,0 29,5
Nguồn: Báo cáo chắnh trị đại hội đại biểu đảng bộ huyện Tứ Kỳ lần thứ XXIII
Số liệu trong bảng 3.4 cho thấy: tỷ trọng khối ngành kinh tế Công nghiệp Ờ xây dựng trong cơ cấu tăng từ 17,0 % năm 2005 lên 31,5 % năm 2010; sự ựa dạng các thành phần kinh tế và hoạt ựộng các khu vực công nghiệp cũng ựã góp phần thúc ựẩy nhanh sự tăng trưởng của huyện. Khối ngành dịch vụ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng hiện có, năm 2010 chiếm tỷ lệ 29,5 %; các loại hình dịch vụ lao ựộng phát triển nhanh, tập trung ở các trục lộ chắnh, khu dân cư tập trung. Khối ngành Nông - Lâm - Thuỷ sản chiếm tỷ trọng 54,0 % năm 2005 ựến năm 2010 giảm xuống 39 %, các mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi như trồng rau an toàn, mô hình
VAC, nuôi cá ựược nhân rộng ựạt hiệu quả kinh tế caọ Từ năm 2005 Ờ 2010 toàn huyện Tứ Kỳ ựã chuyển ựổi ựược 388,6 ha diện tắch cấy lúa kém hiệu quả sang ựào ao thả cá, ựạt hiệu quả cao rõ rệt. Góp phần mở rộng quy mô diện tắch, tăng năng suất và sản lượng nuôi thuỷ sản năm sau cao hơn năm trước. Diện tắch ựưa vào nuôi cá huyện Tứ Kỳ năm 2010 là: 1.523 ha, sản
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 lượng 7.829,6 tấn, năng suất bình quân 51,41 tạ/hạ
Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế có sự chuyển biến tắch cực: kinh tế Nhà nước có tốc ựộ tăng trưởng chậm, nhưng vẫn giữ vai trò chủ ựạọ Kinh tế ngoài quốc doanh từng bước khai thác ựược vốn và trắ tuệ của nhân dân. đã xuất hiện nhiều mô hình kinh tế giỏi, nhiều doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, huy ựộng ựược mọi thành phần kinh tế tham gia ựầu tư phát triển các ngành kinh tế góp phần tắch cực trong phát triển kinh tế của huyện Tứ Kỳ nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Chọn ựiểm nghiên cứu
- Căn cứ chọn ựịa ựiểm nghiên cứu: Căn cứ vào ựiều kiện tự nhiên, ựịa hình chọn 4 xã ựể ựiều tra chọn mẫụ Danh sách các xã thực hiện ựiều tra mẫu cho nuôi trồng thuỷ sản của huyện gồm xã Minh ựức, An Thanh, Quang Trung, Nguyên Giáp.
- Cơ sở cho chọn mẫu ựiều tra: dựa trên các loại hình nuôi (chuyên, kết hợp, nuôi thâm canh, BTC, QCCT), thành phần nuôi trồng thuỷ sản (Doanh nghiệp, trang trại, hộ gia ựình) với các hình thức nuôi ao hồ nhỏ, kênh mương, ruộng trũng ựể chọn mẫu ựiều trạ
- Phân bố lượng mẫu: Tổng số mẫu ựiều tra tại các xã là 100 hộ. Căn cứ vào vị trắ ựịa lý, loại hình nuôi, phương thức nuôi ựể phân bố số lượng mẫu (Phân bổ số lượng mẫu xem phần phụ lục).
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu