Hiểu biết về kỹ thuật nuôi cá

Một phần của tài liệu phát triển nuôi cá ở huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 98 - 101)

- Giá trị sản xuất trên 1ha (GO/ ha), trên 1 lao ựộng (GO/Lđ).

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.3 Hiểu biết về kỹ thuật nuôi cá

Kỹ thuật nuôi cá của người dân ở huyện Tứ Kỳ chưa cao, dựa vào kinh nghiệm lâu năm là chắnh, các ựối tượng nuôi chủ yếu phát triển tự nhiên, thức ăn cho các ựối tượng nuôi phần lớn là thức ăn xanh tự kiếm và thức ăn tinh. đa số các hộ nuôi ựược phỏng vấn ựều trả lời gặp khó khăn trong nuôi cá là thiếu hiểu biết về kỹ thuật nuôị Việc sử lý nguồn nước nuôi cá hiện nay ở huyện chủ yếu là dùng vôi bột. Do khâu sử lý ao nuôi, ổn ựịnh pH trong môi trường nước nuôi chưa ựược tốt, một số vùng nuôi ựộ phèn của ựất và nước

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 91 cao, không ựược áp dụng theo ựúng yêu cầu kỹ thuật ựã dẫn ựến tình trạng dịch bệnh hoặc cá chậm lớn, năng suất nuôi thấp ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế của nuôi cá chung trong huyện.

Áp dụng các công nghệ nuôi các ựối tượng mới có hiệu quả kinh tế cao còn chậm.

Các giống loài nuôi mới như cá trê lai, cá rô phi ựơn tắnh, cá chim trắng và cá diêu hồng và công nghệ nuôi tiên tiến như chuyên cá thâm canh, công nghiệp vẫn còn ắt, chưa làm thay ựổi thói quen canh tác của người dân ựịa phương. Một trong những nguyên nhân là do các hoạt ựộng tuyên truyền, khuyến ngư chuyển giao kỹ thuật diễn ra còn chậm và chưa thực sự hiệu quả làm cho nhận thức của nông dân về các loài nuôi này chưa ựầy ựủ nên họ không dám mạnh dạn ựầu tư. Mặt khác do cơ sở hạ tầng vùng nuôi còn yếu kém, người dân có mức tắch luỹ không cao nên mặc dù biết ựây là những loài cho năng xuất, hiệu quả cao nhưng vẫn không có khả năng ựầu tư.

Phòng trừ dịch bệnh còn ở mức thấp: việc phát hiện sử lý khi dịch bệnh xuất hiện hầu như không có kết quả. Các bệnh thường gặp ở ựịa phương là ựốm ựỏ, ựường ruột, ựen ựầu, thối mang. Hầu hết các gia ựình không dùng thuốc, chỉ dùng vôi bột, và thay nước ựể xử lý bệnh cá. Tuy nhiên, một số hộ nuôi ựã xử dụng thuốc theo ựúng liều lượng chỉ ựịnh và ựem lại kết quả rất khả quan.

Hiện nay, nuôi cá ở huyện Tứ Kỳ ựặc bệt ở những khu ruộng trũng chuyển ựổi tập trung ựã và ựang hình thành một ngành sản xuất hàng hóa lớn, nhưng do việc áp dụng kỹ thuật nuôi ựang ở mức thấp; cùng với việc xử lý kém hiệu quả các yếu tố môi trường, nên dấu hiệu bệnh dịch ựã xuất hiện ở nhiều vùng nuôị Giá trị thiệt hại do bệnh dịch hàng năm ước tắnh chiếm khoảng 10% giá trị sản lượng, có tới trên 70 % số hộ gia ựình ựược phỏng vấn ựều nhắc ựến khó khăn gặp phải trong nuôi cá là vấn ựề bệnh cá. Tuy ựại dịch

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 92 chưa bùng phát ở mức ựộ lớn, nhưng vấn ựề bệnh dịch ựã ảnh hưởng nhiều ựến năng suất và hiệu quả kinh tế của người nuôị

Sử dụng thức ăn trong nuôi cá: Thức ăn viên ựược sản xuất theo phương pháp công nghiệp mới ựược sử dụng chủ yếu cho những hộ có diện tắch nuôi lớn và chuyên cá là chủ yếụ Thức ăn thường kết hợp vừa cám công nghiệp và thức ăn tinh tự tạo từ các sản phẩm nông nghiệp tận dụng, có giá trị thấp tại gia ựình và ựịa phương như sắn, khoai, ngô, lúa chất lượng kém. việc chế biến các loại thức ăn tự tạo này chủ yếu mang tắnh chất tận dụng, dựa trên cơ sở những nguyên liệu sẵn có. Công thức thức ăn cho cá với hàm lượng nhất ựịnh về chất ựạm, chất béo, chất xơ, chất phụ gia chưa ựược người nuôi quan tâm khi chuẩn bị thức ăn cho cá nuôị Các loại nguyên liệu có hàm lượng dinh dưỡng cao, phù hợp với ựặc ựiểm dinh dưỡng của cá như bột cá, ựỗ tương, khô dầu, bã mắm chưa thấy xuấthiện trong các công thức pha chế thủ công của người nuôị

Ngoài ra các phụ phẩm của ngành chế biến thực phẩm và chăn nuôi như cám, bã bia, bã rượu, các loại phân chuồng và phân xanh như cỏ, lá chuốị.. cũng ựược sử dụng. đặc biệt là thức ăn xanh như cỏ, lá chuối ựược dùng với số lượng lớn và phổ biến vì dễ kiếm và rẻ tiền và do thành phần cá trắm cỏ chiếm tỷ lệ lớn 40 Ờ 50% trong công thức nuôi ghép trong ao so với các ựối tượng khác như trôi, mè, chép.

Việc sử dụng thức ăn bổ sung cho nuôi cá ở huyện còn ở trình ựộ thấp nên chưa mang lại năng xuất cao cho các diện tắch nuôị

So sánh mức ựộ ảnh hưởng của việc hiểu biết về kỹ thuật nuôi cá của người nuôi tới hiệu quả kinh tế trong nuôi cá.

Kết quả ựiều tra mẫu các hộ gia ựình về kết quả hiệu quả nuôi cá theo mức ựộ hiểu biết về kỹ thuật của người nuôi ựã cho thấy rõ tác dụng của mức ựộ hiểu biết kỹ thuật nuôi cá. Các chỉ số kết quả hiệu quả bình quân cho nuôi

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 93 cá trong tất cả các loại hình nuôi cá của những người có mức hiểu biết kỹ thuật tốt ựều cao hơn của những người có mức ựộ hiểu biết kỹ thuật không tốt, xem bảng 4- 20.

Bảng 4.20. Hiệu quả kinh tế nuôi cá theo mức ựộ hiểu biết kỹ thuật

(Tắnh bình quân trên 1 ha ao nuôi)

Ao hồ nhỏ Kênh mương Ruộng trũng Chỉ tiêu đVT Hiểu biết tốt Hiểu biết không tốt Hiểu biết tốt Hiểu biết không tốt Hiểu biết tốt Hiểu biết không tốt đầu tư cố ựịnh (F1) Tr.ự 172,20 168,57 15,67 24,60 45,55 55,68 Tổng chi phắ SX (TC) Tr.ự 41,25 43,55 42,68 47,37 73,50 81,33

Giá trị sản xuất (GO) Tr.ự 83,54 75,86 86,56 82,98 143,45 139,26 Thu nhập (MI) Tr.ự 42,29 32,31 43,88 35,61 69,95 57,93 Chỉ tiêu hiệu quả

GO/TC Lần 2,03 1,74 2,03 1,75 1,95 1,71

MI/TC Lần 1,03 0,74 1,03 0,75 0,95 0,71

GO/F1 Lần 0,49 0,45 5,52 3,38 3,15 2,50

MI/F1 Lần 0,25 0,19 2,80 1,45 1,54 1,04

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2010.

Muốn thúc ựẩy phát triển nuôi cá ở huyện cần rất chú ý tới việc tập huấn, xây dựng mô hình, truyền bá kiến thức kỹ thuật nuôi, môi trường cho những người nuôi cá.

Một phần của tài liệu phát triển nuôi cá ở huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)