Hiệu quả nuôi cá tại hộ

Một phần của tài liệu phát triển nuôi cá ở huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 71 - 90)

- Giá trị sản xuất trên 1ha (GO/ ha), trên 1 lao ựộng (GO/Lđ).

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.2 Hiệu quả nuôi cá tại hộ

4.2.2.1 Các loại hình nuôi cá ở huyện

Loại hình nuôi cá phổ biến ở huyện hiện nay là chuyên cá với hình thức là nuôi ghép các loài cá truyền thống với cá trôi Ấn, chép lai, trê lai, cá diêu hồng, cá chim, rô phi ựơn tắnh hoặc nuôi chuyên một loại rô phi ựơn tắnhẦtrong ao hồ, kênh mương và ruộng trũng.

Ao hồ nhỏ thường ựược hình thành do tự nhiên hoặc do ựào ựắp mà có. Phần lớn diện tắch ao hồ nhỏ thuộc quyền sở hữu của hộ gia ựình nên loại hình này không bị phụ thuộc vào các nguyên nhân xã hội như ựấu thầu, thời gian sử dụng. Người dân thường chỉ bỏ vốn ựầu tư ban ựầu ựể cải tạo hoặc ựào ựắp ao và ựược hưởng toàn bộ doanh thu khi bán sản phẩm. Thường một số ao hồ có diện tắch từ 0,5 ha Ờ 3 ha thuộc quyền sở hữu của các hợp tác xã nông nghiệp, các hộ gia ựình muốn nuôi cá trên diện tắch này thì phải ựấu thầụ Hình thức nuôi cá trong các ao hồ nhỏ là nuôi chuyên. đối tượng nuôi ở ựây là các giống cá truyền thống như trắm cỏ, mè, chép, nuôi ghép với các giống mới là trôi Ấn, chép lai, trê lai, cá diêu hồng, rô phi ựơn tắnh, chim trắngẦ hoặc chỉ có rô phi ựơn tắnh. Với mô hình nuôi ghép thì tận dụng ựược triệt ựể các nguồn thức ăn mặt khác nó còn mang tắnh chất hỗ trợ nhau về môi trường sống của cá, tầng ựáy chủ yếu là cá trê, trép, tầng giữa cá mè, tầng nổi trắm, trôị

Ruộng trũng ựược hình thành tự nhiên do ựặc ựiểm vị trắ ựịa lắ, ựịa hình của huyện. Diện tắch ruộng trũng thuộc quyền sở hữu của nhà nước nhưng ựược trao quyền sử dụng dài hạn cho hợp tác xã và người dân. Phần lớn diện tắch ruộng trũng ựược chuyển ựổi thành khu nuôi cá theo mô hình tập trung và ựược quy hoạch, có nơi ựược ựầu tư cả về cơ sở hạ tầng. Hình thức nuôi cá

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64 trên ruộng trũng ựã ựược chuyển ựổi này chủ yếu là bán thâm canh và thâm canh. đối tượng nuôi cũng giống như nuôi trong ao hồ nhỏ; ngoài ra còn có ựối tượng nuôi mới là tôm càng xanh, cua, trạchẦcác ựối tượng nuôi này hiện nay chưa phát triển và chưa ựược nuôi chuyên nhưng ựều là các ựối tượng có giá trị kinh tế cao và ựang ựược thị trường ưa chuộng, trở thành các món ăn ựặc sản, trong những năm tới cần chú ý phát triển các ựối tượng nuôi nàỵ

Kênh mương ựược hình thành tự nhiên do ựặc ựiểm vị trắ ựịa lắ, ựịa hình của huyện. Diện tắch thuộc quyền sở hữu của nhà nước nhưng người dân ựược trao quyền sử dụng thông qua hình thức ựấu thầu trực tiếp với UBND xã hoặc thôn. Phần lớn diện tắch kênh mương ựược nuôi cá theo phương thức nuôi bán thâm canh và quảng canh cải tiến. đối tượng nuôi cũng giống như nuôi trong ao hồ nhỏ và ruộng trũng.

4.2.2.2 Kết quả và hiệu quả nuôi cá của hộ ựiều tra

để ựánh giá kết quả và hiệu quả nuôi cá của huyện chúng tôi tiến hành ựánh giá cụ thể từng ựối tượng nuôi trong từng xã trên cùng một chỉ tiêu nhất ựịnh dùng ựể ựánh giá như giá trị sản xuất, chi phắ trung gian, tổng chi phắ, lợi nhuậnẦvà các chỉ tiêu về hiệu quả như giá trị sản xuất trên một ựồng chi phắ, hay lợi nhuận trên một ha nuôi cá trong năm 2010.

Kết quả, hiệu quả nuôi cá theo ựối tượng nuôi cụ thể

* Kết quả, hiệu quả một số loại hình nuôi cá ao hồ nhỏ

+ Kết quả, hiệu quả kinh tế loại hình nuôi ghép cá truyền thống với cá trép lai, cá diêu hồng trong ao hồ nhỏ thuộc quyền sở hữu của hộ gia ựình.

Nuôi cá ao hồ nhỏ thuộc quyền sở hữu của hộ gia ựình trong huyện hiện nay ngoài mục ựắch tự cung tự cấp thực phẩm tại chỗ còn nhằm mục ựắch thương phẩm nâng cao nguồn thu cho hộ gia ựình.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65 Trong số các hộ ựược ựiều tra chọn mẫu, mỗi hộ chỉ có trung bình trên dưới 1300 m2, hộ có ắt nhất là 650 m2, hộ có nhiều nhất là 3500 m2. Thường một số hộ có ao vừa dùng cho sinh hoạt trong gia ựình, vừa tận dụng mặt nước nuôi cá. Phương thức nuôi ựược áp dụng là quảng canh cải tiến với mật ựộ thả giống thấp là 0,45 con/m2 và thời gian nuôi 9 Ờ 10 tháng trong năm. Nguồn thức ăn bổ sung từ tận dụng các chất thải từ sinh hoạt của người, từ gia súc, gia cầm, từ cây trồng: lúa, ngô, khoai, sắn,Ầ và từ các thực vật khác kiếm ựược (cỏ, thân cây chuôiẦ) làm thức ăn cho cá. Năng suất nuôi bình quân ựạt 2,82 tấn/hạ

Ao nuôi ựược ựầu tư xây dựng cơ bản không chỉ nhằm mục ựắch nuôi cá mà còn vì cảnh quan của gia ựình. Ao nuôi không có cống, nuôi cá hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn nước tự nhiên. Một số nhà có sắm máy bơm ựể tăng khả năng chủ ựộng bơm tát khi thu hoạch và ựể cho thuê máỵ đối tượng nuôi chiếm tỷ trọng lớn trong sản lượng ở ựây thường là trắm cỏ, trôi Ấn ựộ, diêu hồng và chép lai theo tỷ lệ % tương ứng với các ựối tượng nuôi chắnh là: 40:30:15:15. Các hộ gia ựình thường thả thêm một ắt cá mè, một vài hộ thả thêm rô phi ựơn tắnh.

Trong thời gian nuôi, khi nhà có việc, hộ gia ựình vẫn thường ựánh bắt các con to ựể tiêu dùng. Các hộ thường gạn ao thu hết vào trước Tết hoặc sau Tết và tiến hành thả giống nuôi vụ mới vào tháng 2 hoặc tháng 3.

Qua ựiều tra các hộ nuôi cá thịt ao hồ nhỏ với ựối tượng nuôi là cá truyền thống kết hợp với cá chép lai và cá diêu hồng chúng tôi có kết quả như bảng 4.7 saụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

Bảng 4.7. Hiệu quả mô hình nuôi cá thịt ao hồ nhỏ hộ gia ựình năm 2010

Chỉ tiêu đVT Bình quân 1

hộ

Bình quân 1 ha

Diện tắch nuôi M2 1350 10.000

Mật ựộ con giống Con/m2 0,45 0,45

Giá trị sản xuất GO) Triệu ựồng 10,38 76,95

Tổng chi phắ (TC) Triệu ựồng 5,65 41,61

Chi phắ trung gian (IC) Triệu ựồng 3,43 25,39

Giá trị gia tăng (VA) Triệu ựồng 6,95 51,56

Thu nhập hỗn hợp (MI) Triệu ựồng 4,73 35,34

Ngày công lao ựộng (WD) Ngày công 32 236

Các chỉ số hiệu quả GO/WD Tr.ự/nc 0,33 MI/WD Tr.ự/nc 0,15 GO/TC lần 1,85 MI/TC lần 0,85 VA/TC lần 1,24

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2010.

+ Kết quả, hiệu quả kinh tế mô hình nuôi ghép cá truyền thống với cá chép lai và cá diêu hồng trong ao hồ nhỏ thuộc quyền sở hữu của hợp tác xã.

Nuôi cá ao hồ nhỏ thuộc quyền sở hữu của hợp tác xã ở huyện Tứ Kỳ hiện nay là mô hình nuôi nhằm mục ựắch sản xuất hàng hoá. Có thể do một hoặc hai ba hộ ựứng ra ựấu thầu ao nuôi cá.

Trong số các hộ ựược ựiều tra mỗi ao nuôi có diện tắch trung bình từ 3500 Ờ 4500 m2, ao bé nhất là 3000 m2, ao lớn nhất là 5000 m2.

Ao nuôi ựược ựầu tư xây dựng cơ bản không lớn, một phần vì thời gian nhận thầu thường ngắn, từ 3 -5 năm, nên chủ thầu không muốn ựầu tư nhiều,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 mặt khác do khả năng vốn của người dân ở huyện còn rất hạn chế. Ao nuôi không có cống, nuôi cá hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn nước tự nhiên. Một số hộ có sắm máy bơm ựể tăng khả năng chủ ựộng bơm tát khi thu hoạch và ựể cho thuê máỵ

đối tượng nuôi chủ yếu ở ựây cũng giống như ao nuôi của hộ gia ựình, tỷ trọng lớn nhất là cá trắm cỏ, trôi ấn, cá diêu hồng và chép lai với tỷ lệ % tương ứng là 40:30:15:15. Với loại hình mặt nước nuôi có diện tắch rộng hơn này và không gắn với hệ thống nước thải sinh hoạt nên các hộ gia ựình thường thả thêm giống cá mè, cá rô phi ựơn tắnh. Phương thức nuôi ựược áp dụng phổ biến là bán thâm canh với mật ựộ giống thả 2-3 con/m2, ựạt năng suất bình quân 4,89 tấn/ha với thời gian nuôi 8 Ờ 9 tháng.

Thức ăn cho cá thường là các phụ phẩm hay sản phẩm của trồng trọt (thóc lúa, cám gạo, ngô, khoai, sắn...), từ các thực vật khác kiếm ựược (cỏ, thân chuốị..), từ nguồn phân chuồng, phân xanh của hộ gia ựình, thức ăn công nghiệp. Một số hộ nuôi theo hình thức quảng cảnh cải tiến thường kết hợp thả sen, nuôi vịt, trồng cây trên bờ nhằm tăng thu nhập .

Qua ựiều tra các hộ nuôi cá thịt ao hồ nhỏ thuộc quyền sở hữu của hợp tác xã với ựối tượng nuôi là cá truyền thống kết hợp với cá chép, cá diêu hồng có kết quả thể hiện trong bảng 4.8.

Số liệu ở bảng cho thấy giá trị sản xuất và thu nhập hỗn hợp bình quân 1 hộ trong mô hình nuôi này lớn hơn mô hình nuôi cá trong ao nhà ựạt 56,12 triệu ựồng và 24,37 triệu ựồng so với 10,38 triệu ựồng và 4,73 triệu ựồng. Xét trên ựơn vị 1 ha, giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp của mô hình nuôi này cũng lớn hơn mô hình nuôi cá trong ao nhà ựạt 136,83 triệu ựồng và 59,27 triệu ựồng so với 41,61 triệu ựồng và 35,34 triệu ựồng, nhưng các chỉ số hiệu quả về thu nhập và giá trị gia tăng của mô hình này ựều thấp hơn mô hình nuôi cá ao hồ nhỏ thuộc quyền sở hữu của hộ gia ựình.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 Mặc dù mô hình này có năng suất cao hơn nhưng về hiệu quả kinh tế lại thấp hơn vì hai lý do chắnh: (1) ao nuôi thường ở xa nhà nên một số hộ nuôi phải thuê lao ựộng trong việc chăm sóc và trông giữ ao, ựây là một trong những nguyên nhân dẫn ựến bình quân thu nhập cho một ngày công của mô hình này cũng thấp hơn: 0,14 triệu ựồng so với 0,15 triệu ựồng, (2) ao nuôi này phải ựóng tiền ựấu thầu cho hợp tác xã Nông nghiệp.

Bảng 4.8. Hiệu quả mô hình nuôi cá thịt ao hồ nhỏ thuộc quyền sở hữu của hợp tác xã ở huyện Tứ Kỳ năm 2010

Chỉ tiêu đVT Bình quân 1

hộ

Bình quân 1 ha

Diện tắch nuôi M2 4100 10.000

Mật ựộ con giống Con/m2 1,75 1,75

Ngày công lao ựộng (WD) Ngày công 202 424

Giá trị sản xuất (GO) Triệu ựồng 56,12 136,83

Tổng chi phắ (TC) Triệu ựồng 31,75 77,56

Chi phắ trung gian (IC) Triệu ựồng 21,84 53,35 Giá trị gia tăng (VA) Triệu ựồng 34,28 83,48 Thu nhập hỗn hợp (MI) Triệu ựồng 24,37 59,27 Các chỉ số hiệu quả khác GO/WD Tr.ự/nc 0,32 MI/WD Tr.ự/nc 0,14 GO/TC Lần 1,76 MI/TC Lần 0,76 VA/TC Lần 1,08

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2010.

Mô hình này với diện tắch mặt nước lớn hơn cho mỗi ựơn vị ao nên sử dụng cho mục ựắch nuôi cá hàng hoá là phù hợp, nhưng mô hình này cũng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69 không thể phát triển thành mô hình nuôi cá hàng hoá lớn tập trung vì các ao hồ nhỏ thuộc mô hình nàynằm rải rác, xen kẽ với các cụm dân cư. Mặt khác lại không thể cải tạo hay xây dựng ựược một hệ thống thuỷ lợi ựảm bảo nguồn nước chủ ựộng cho ao nuôị

+ Kết quả, hiệu quả kinh tế mô hình nuôi ghép cá truyền thống với cá trê lai trong ao hồ nhỏ thuộc quyền sở hữu của hộ gia ựình.

Mô hình nuôi cá ao hồ nhỏ với ựối tượng nuôi là cá truyền thống, cá trôi ấn và cá trê lai là mô hình nuôi trong các ao hồ nhỏ thuộc quyền sở hữu của hộ gia ựình, cũng nhằm mục ựắch chủ yếu ựể tự cung cấp thực phẩm thuỷ sản tại chỗ cho hộ gia ựình.

Trong số các hộ ựược ựiều tra mẫu, mỗi hộ chỉ có trung bình trên dưới 1000 m2, hộ có ắt nhất là 500 m2, hộ có nhiều nhất là 2500 m2 . Ao cũng vừa dùng cho sinh hoạt gia ựình, vừa tận dụng mặt nước ựể nuôi cá với mật ựộ giống thả thấp 0,59 con/m2, theo phương thức quảng canh cải tiến. Thức ăn ựược tận dụng từ các chất thải sinh hoạt của người, từ gia súc, gia cầm, từ cây trồng: Lúa, ngô, khoai, sắn...và từ các thực phẩm khác kiếm ựược ( cỏ, thân chuốị..) làm thức ăn cho cá. Thời gian nuôi: 8 -10 tháng, ựạt năng suất bình quân 2,89 tấn/hạ

Ở ựây ao nuôi cũng ựược ựầu tư xây dựng cơ bản không chỉ nhằm mục ựắch nuôi cá mà còn vì cảnh quan của gia ựình. Ao nuôi không có cống, nuôi cá hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn nước tự nhiên. Ao nuôi cá trê lai phải cẩn thận trong kè bờ, phải ựảm bảo không ựể cá trê lách ra khỏi aọ Một số nhà có sắm máy bơm ựể tăng khả năng chủ ựộng bơm tát khi thu hoạch và cho thuê máỵ

đối tượng nuôi chiếm tỷ trọng lớn trong sản lượng ở ựây thường là trắm cỏ trôi ấn và trê lai với tỷ lệ % tương ứng là 30: 30: 40, các hộ gia ựình thường thả thêm một ắt cá diêu hồng và cá mè. Khác với mô hình nuôi ghép

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 với cá chép lai không có hộ nào thả thêm cá rô phi ựơn tắnh vì cá trê lai là loài ăn tạp và rất phàm ăn.

Cá trê lai có khả năng chịu ựựng ựược các môi trường nước tù ựọng, ắt bị bệnh và rất mau lớn, sau 4 Ờ 5 tháng nuôi ựã có trọng lượng 300 Ờ 400 gam, rất thuận tiện cho tiêu dùng trong gia ựình. Trong thời gian nuôi, khi nhà có việc, hộ gia ựình vẫn thường ựánh bắt các con to ựể tiêu dùng. Các hộ cũng thường gạn ao thu hết cá vào trước tết hoặc sau tết và tiến hành nuôi thả vụ mới vào tháng 2 hoặc tháng 3.

Nuôi kết hợp cá trê lai trong các ao hồ nhỏ thuộc hộ gia ựình cho hiệu quả rất khả quan. Các tắnh toán kết quả hiệu quả của mô hình thể hiện trong bảng saụ

Bảng 4.9. Hiệu quả mô hình nuôi kết hợp cá trê lai trong các ao hồ nhỏ hộ gia ựình năm 2010 Chỉ tiêu đVT Bình quân 1 hộ Bình quân 1 ha Diện tắch nuôi M2 1310 10.000

Mật ựộ con giống Con/m2 0,59 0,59

Ngày công lao ựộng (WD) Ngày công 33 223

Giá trị sản xuất (GO) Triệu ựồng 10,6 81,2

Tổng chi phắ (TC) Triệu ựồng 5,5 43,3

Chi phắ trung gian (IC) Triệu ựồng 3,4 26,8

Giá trị gia tăng (VA) Triệu ựồng 7,2 54,4

Thu nhập hỗn hợp (MI) Triệu ựồng 5,1 37,9

Các chỉ số hiệu quả khác GO/WD Tr.ự/nc 0,36 MI/WD Tr.ự/nc 0,17 GO/TC Lần 1,87 MI/TC Lần 0,87 VA/TC Lần 1,26

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 Số liệu của bảng cho thấy, loại hình nuôi ghép cá truyền thống trắm cỏ, cá trôi ấn với cá trê lai có kết quả hiệu quả cao hơn mô hình nuôi ao hồ nhỏ thộc quyền sở hữu của hộ gia ựình nuôi ghép với cá chép lai trước. đó là do có ựược ưu thế của nuôi cá trong ao hồ nhỏ thuộc hộ gia ựình, cộng thêm với những ưu ựiểm tuyệt ựối của cá trê lai về khả năng sống và phát triển ựược trong môi trường nước tù ựọng, ắt bị bệnh, ựang ựược thị trường ưa chuộng, có giá trị kinh tế cao, nên mô hình này chỉ tốn thêm chi phắ thức ăn nhưng lại có giá trị sản xuất, thu nhập và các chỉ tiêu hiệu quả khác, ựặc biệt là thu nhập trên một ngày công ựều cao hơn hẳn 2 mô hình trước cả về bình quân trong hộ gia ựình và bình quân trên một hạ

Một phần của tài liệu phát triển nuôi cá ở huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 71 - 90)