Một số chắnh sách ảnh hưởng tới sự phát triển nuôi cá

Một phần của tài liệu phát triển nuôi cá ở huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 107 - 108)

- Các dịch vụ khác: Dịch vụ hoá chất xử lý, tẩy dọn và trang thiết bị phục vụ cho nuôi cá chưa hình thành tại huyện Tứ Kỳ do nhu cầu về hàng hoá

4.3.8 Một số chắnh sách ảnh hưởng tới sự phát triển nuôi cá

Từ năm 2001, theo chủ trương của đảng và Nhà nước, nhờ sự quan tâm của Tỉnh uỷ, UBND, Sở nông nghiệp và PTNT và các sở, ban ngành của tỉnh, huyện Tứ Kỳ cũng ựã có ựược cơ hội nhất ựịnh về cơ chế, nguồn vốn phát triển, tạo ựiều kiện cho phát triển nuôi cá. Mặt khác huyện uỷ và UBND huyện Tứ Kỳ cũng ựã chú ý quan tâm tới việc thúc ựẩy phong trào nuôi cá của huyện. Sau sự ra ựời của các chủ trương, chắnh sách của tỉnh, hàng loạt nghị quyết, kế hoạch và ựề án của huyện uỷ, UBND huyện cũng ựã ra ựời ựể hỗ trợ cho quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trên ựất nông nghiệp huyện, các văn bản chắnh có tác ựộng ựến nuôi cá bao gồm :

1.Nghị quyết đại hội huyện đảng bộ lần thứ 23 của ựảng bộ huyện Tứ Kỳ

2. Kế hoạch 165/KH-UB ngày 19/7/2001 của UBND huyện về triển khai thực hiện nghị quyết 03/NQ-TƯ của Ban chấp hành đảng bộ tỉnh Hải Dương và Kế hoạch số 215/KH-UB của UBND tỉnh về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn 2001 Ờ 2010.

3. đề án số 15/đA - NN của phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

4. Quyết ựịnh số 512/Qđ- UB ngày 26/6/2001 của UBND huyện về việc phê duyệt bổ xung dự án chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trên vùng ựất trũng năm 2001- 2005.

Với hệ thống cơ chế chắnh sách và sự quan tâm của tỉnh uỷ, UBND huyện, Phòng nông nghiệp và PTNT và các sở, ban ngành liên quan ựã tạo nên một không khắ mới mẻ cho phát triển nuôi cá của huyện. Tuy nhiên hệ thống cơ chế chắnh sách của huyện cho phát triển nuôi cá vẫn còn nhiều bất

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 100 cập xung quanh các vấn ựề quyền sử dụng ựất và nguồn vốn ựầu tư phát triển. * Hệ thống cơ chế chắnh sách về quyền sử dụng ựất cho nuôi cá như thời hạn và giá ựất cho thuê quyền sử dụng, quyền tu bổ ao ựầm ... vẫn còn nhiều bất cập.

Thời hạn cho thuê ựất ựa phần là tương ựối ngắn nên người dân muốn ựầu tư, mở rộng sản xuất nhằm tăng năng suất, tận dụng tối ựa mặt ựất, mặt nước nhưng lại rụt rè không dám ựầu tư.

Phần lớn các xã ựều bắt người dân nộp trước một khoản tiền khá lớn tương ứng với thời hạn cho thuê ngay trong năm ựầu tiên, dẫn ựến việc huy ựộng vốn trong hộ gia ựình gặp rất nhiều khó khăn. Giá thuê ựất cho sử dụng nuôi cá chưa thống nhất ở các ựịa phương và chưa ựược phân ựịnh rõ ràng cho từng loại ựất. Chắnh quyền ựịa phương không cho cải tạo ao, không ựược ựào sâu và phải giữ nguyên hiện trạng ban ựầu, ựiều ựó cũng ựồng nghĩa với việc không mở rộng ựược quy mô sản xuất, diện tắch nuôi không ựược tăng thêm do vậy người ựầu tư dù muốn cũng không phát huy ựược hết lợi ắch, tiềm năng diện tắch ựược sử dụng.

* Hệ thống cơ chế chắnh sách về cho vay vốn nuôi cá cũng còn tồn tại nhiều vấn ựề cần giải quyết:

Nhiều hộ gia ựình khó khăn về vốn ựầu tư không tiếp cận ựược với nguồn vay ngân hàng. Lượng vốn ựược vay quá ắt, không ựủ ựể ựầu tư sản xuất. Nguồn vốn hỗ trợ cho các hoạt ựộng quy hoạch phát triển nuôi cá, xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nuôi, hoạt ựộng khuyến ngư, truyền bá kỹ thuật nuôi cá, xây dựng các mô hình nuôi giống mới, nuôi cao sản...ựều quá ắt ỏi, không tạo ựược cú hắch ban ựầu cho phát triển nuôi cá của huyện.

Một phần của tài liệu phát triển nuôi cá ở huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 107 - 108)