- Giá trị sản xuất trên 1ha (GO/ ha), trên 1 lao ựộng (GO/Lđ).
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2 Tình hình năng suất và sản lượng
Có thể nói kết quả sản xuất ựược thể hiện ở sản lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ. Sản lượng nuôi thuỷ sản theo ựối tượng nuôi của huyện ựều có xu hướng tăng qua các năm.
Bảng 4.3. Sản lượng thuỷ sản của huyện theo ựối tượng nuôi 2008 Ờ 2010
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
đối tượng nuôi SL (Tấn) Cơ cấu (%) SL (Tấn) Cơ cấu (%) SL (Tấn) Cơ cấu (%) TđPT BQ (%) Cá 6.656,0 99,7 6.969,0 99,5 7.772,0 99,3 108,1 Tôm 4,8 0,05 9,0 0,07 16,6 0,18 185,9 Thuỷ sản khác 17,0 0,25 30,0 0,43 41,0 0,52 155,3 Tổng sản lượng 6.677,8 100 7.008,0 100 7.829,6 100 108,3
Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Tứ Kỳ Năm 2010
Qua bảng trên cho thấy sản lượng của tất cả các ựối tượng thuỷ sản nuôi ựều tăng qua các năm. Sản lượng cá có tốc ựộ phát triển bình quân là 108,1% / năm, sản lượng tôm mặc dù còn rất ắt nhưng cũng ựã tăng từ 4,8 tấn lên 16,6 tấn vào năm 2010, sản lượng thuỷ sản khác tăng từ 17 tấn lên 41 tấn vào năm 2010. Về tốc ựộ phát triển bình quân 3 năm qua Tôm là loại nuôi cho sản lượng ắt nhất nhưng có tốc ựộ phát triển lớn nhất ựạt 185,9 %, ựứng thứ hai là Thuỷ sản khác ựạt 155,3 % và Cá có tốc ựộ phát triển thấp nhất. Như vậy, những năm gần ựây mô hình nuôi ựa dạng loại thuỷ sản ựang ựược trú trọng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 58 0,52% 0,21% 99,3% Cá Tôm Thuỷ sản khác
đồ thị 4.2. Cơ cấu sản lượng theo ựối tượng nuôi của huyện 2010
Nhìn vào ựồ thị cơ cấu sản lượng theo ựối tượng nuôi, ta thấy rất rõ cá vẫn là ựối tượng nuôi chủ lực, chiếm 99,3 % sản lượng nuôi, tôm chỉ mới chiếm 0,18% và còn lại là sản lượng thuỷ sản khác chiếm 0,52 %.
- Xét sản lượng và năng suất nuôi cá của huyện theo các loại hình mặt nước nuôị
Bảng 4.4 . Sản lượng nuôi cá của huyện theo loại hình mặt nước
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Loại hình mặt nước SL (Tấn) CC (%) SL (Tấn) CC (%) SL (Tấn) CC (%) Tốc ựộ phát triển BQ (%) Ruộng trũng 2.442,6 36,6 2.708,0 38,6 3.220,0 41,1 114,8 Ao hồ nhỏ 2.411,2 36,1 2.428,0 34,6 2.546,6 32,5 102,8 Kênh mương 1.824,0 27,3 1.872,0 26,8 2.063,0 26,4 106,3 Tổng cộng 6.677,8 100 7.008,0 100 7.829,6 100 108,3
Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Tứ Kỳ
Số liệu trên cho thấy ruộng trũng hiện nay ựang là mặt nước nuôi chủ lực, chiếm 41,1% tổng sản lượng; Sản lượng nuôi cá trong loại hình mặt nước ao hồ nhỏ hiện nay chỉ chiếm 32,5% sản lượng nuôi; Sản lượng Kênh mương chiếm 26,4 % .
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59 Cơ cấu sản lượng theo loại hình mặt nước nuôi cho thấy rất rõ sản lượng cá nuôi trong loại hình mặt nước ao hồ nhỏ có xu hướng phát triển chậm dần, năm 2008 ựạt 2411,2 tấn, chiếm 36,1 % tổng sản lượng ựến năm 2010 ựạt 2.546,6 tấn, chiếm 32,5 % tổng sản lượng, tốc ựộ tăng trưởng bình quân 2008 Ờ 2010 là 2,8 %. Ruộng trũng năm 2008 sản lượng ựạt 2.411,2 tấn chiếm 36,6 % tổng sản lượng ựến năm 2010 ựạt 3.220 tấn, chiếm 41,1 % và ựạt tốc ựộ tăng trưởng bình quân là 14,8 %. Kênh mương năm 2008 ựạt 1.824 tấn chiếm 27,3 % ựến năm 2010 ựạt 2.063 tấn, chiếm 26,4 % tổng sản lượng, ựạt tốc ựộ tăng trưởng bình quân là 6,3 %. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân 2008 Ờ 2010 là 8,3 % tập trung chủ yếu do Ruộng trũng ựóng góp 5,6 ựiểm phần trăm tăng, Kênh mương ựóng góp 1,75% ựiểm phần trăm, Ao hồ nhỏ có mức ựóng góp thấp nhất ựạt 0,98 %.
Năng suất nuôi cá theo loại hình mặt nước của huyện tăng khá qua các năm, tuy nhiên năng suất vẫn ở mức thấp và không tăng ựều theo các loại hình mặt nước.
Bảng 4.5 . Năng suất nuôi cá theo loại hình mặt nước 2008 -2010
Loại hình mặt nước Năm 2008 (tấn/ha) Năm 2009 (tấn/ha) Năm 2010 (tấn/ha) Tốc ựộ phát triển BQ (%) Ruộng trũng 4,6 5,0 5,3 107,3 Ao hồ nhỏ 4,4 4,7 4,9 105,5 Kênh mương 4,8 4,8 5,0 102,1
Nguồn: Chi cục Thống kê Tứ Kỳ
Kết quả bảng trên cho thấy, năng suất nuôi cá trong các loại hình mặt nước nuôi ựều biến ựổi tăng qua các năm. Loại hình mặt nước ruộng trũng có năng suất tăng mạnh, ựạt tốc ựộ phát triển bình quân 107,3 % năm, sau ựến Ao hồ nhỏ ựạt tốc ựộ phát triển 105,5 %/ năm, Khênh mương có tốc ựộ phát bình quân thấp nhất ựạt 102,1% /năm. Nuôi cá của huyện ựã tăng cường áp dụng các biện pháp kỹ thuật nuôi mới, ựặc biệt trong nuôi cá ruộng trũng nên
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 60 ựã làm tăng năng suất nuôi cá, ựạt tốc ựộ phát triển bình quân chung qua các năm là 105,3 %. Mức năng suất tăng bình quân như vậy là còn khiêm tốn, ựiều này cho thấy tuy ựã tăng cường áp dụng các biện pháp kỹ thuật nuôi mới nhưng chưa toàn diện và hiệu quả chưa ựạt mức mong muốn.
4,6 5 4,44,7 4,84,8 5,3 4,9 5 0 1 2 3 4 5 6
Ruộng trũng Ao hồ nhỏ Kênh mương
Năm 2008 (tấn/ha) Năm 2009 (tấn/ha) Năm 2010 (tấn/ha)
đồ thị 4 .3. Năng suất nuôi cá theo loại hình mặt nước huyện Tứ Kỳ 2008 Ờ 2010
đồ thị năng suất nuôi cá theo loại hình mặt nước nuôi cho thấy năng suất nuôi cá toàn huyện tăng do năng suất nuôi thuỷ sản các loại hình mặt nước ựều tăng, Ruộng trũng: Từ 4,6 tấn/ha năm 2008 lên 5,3 tấn/ha năm 2010; Ao hồ nhỏ: từ 4,4 tấn/ha năm 2008 lên 4,9 tấn/ha năm 2010; Kênh mương: từ 4,8 tấn/ha lên 5,0 tấn/ha năm 2010.
* Năng suất, sản lượng theo phương thức nuôi
Như ựã ựề cập ở trên, nuôi cá tại huyện Tứ Kỳ ựược áp dụng theo phương thức quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh, trong ựó bán thâm canh là chủ yếu (chiếm 62,37 % diện tắch nuôi).
Năng suất nuôi cá quảng canh ựạt mức thấp năm 2010 trung bình ựạt 3,3 tấn/hạ Do ựó, năm 2010 sản lượng nuôi của hình thức này ựạt 779 tấn, chiếm 9,9 % so với tổng sản lượng ( trong khi diện tắch chiếm 15,5 %). Trong
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 61 khi ựó, năng suất nuôi cá bán thâm canh ựạt ở mức khá cao 4,8 tấn/ha, cá biệt có mô hình ở Tân Kỳ, Hưng đạo ựạt 5,7 tấn/hạ Sản lượng nuôi bán thâm canh là 4.560 tấn. Nuôi thâm canh cho năng suất cao nhất ựạt 7,4 tấn/ha, sản lượng ựạt 2.490,6 tấn.
Tóm lại, cùng với các hoạt ựộng khai thác, ựánh bắt thuỷ hải sản tự nhiên, trong những năm vừa qua việc ựầu tư nuôi cá ựã có sự tăng trưởng mạnh mẽ cả 3 mặt diện tắch, sản lượng và giá trị sản xuất với nhiều hình thức nuôi ựa dạng; các hình thức nuôi tiến bộ ựã và ựang trở thành một ựiển hình kinh tế mới ựối với phát triển nuôi cá nói chung và với ngành thuỷ sản Tứ Kỳ nói riêng.