Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu phát triển nuôi cá ở huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 43 - 45)

- Tổ chức quản lý sản xuất và sử dụng nguồn nhân lực: đây cũng là một trong những yếu tố hết sức quan trọng, trong phát triển sản xuất, mặc dù

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý Ờ kinh tế

Tứ Kỳ là một huyện nằm ở phắa Bắc của tỉnh Hải Dương, trung tâm huyện cách thành phố Hải Dương 21 km về phắa Bắc, nằm ở 21o 48Ỗ ựến 210 55Ỗ vĩ ựộ Bắc, 106015Ỗ ựến 1060 27Ỗ ựộ kinh ựông, huyện có ựịa hình khá bằng phẳng, chủ yếu là vùng ựồng bằng cho phép phát triển cơ cấu kinh tế ựa dạng, phát triển cơ cấu cây trồng vật nuôi phong phú. địa bàn của huyện nằm dọc theo tỉnh lộ 391, nối quốc lộ 5 và quốc lộ 10 ựi Hải Phòng và Thái Bình, giao thông khá thuận lợị Vị trắ ựịa lý của huyện như sau: Phắa Bắc giáp thành phố Hải Dương; Phắa Nam giáp Hải Phòng; Phắa đông và đông Bắc giáp huyện Thanh Hà; Phắa Tây giáp huyện Gia Lộc và phắa Tây Nam giáp huyện Ninh Giang.

Thuận lợi về giao thông tạo ựiều kiện cho huyện Tứ Kỳ mở rộng giao lưu kinh tế với các ựô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương và các tỉnh ựồng bằng sông Hồng, các tỉnh miền núi phắa Bắc, tăng cường khả năng liên kết, hợp tác giữa Tứ Kỳ với các tỉnh về mở rộng thị trường và hợp tác kinh tế.

Huyện Tứ Kỳ có diện tắch tự nhiên là 170 km2, chiếm 9,77% diện tắch tự nhiên của tỉnh Hải Dương. Dân số của huyện năm 2010 là 170.106 người, mật ựộ dân số là 935 người/ km2 và ựược phân bố tương ựối ựồng ựều giữa các xã, thị trấn trong huyện.

3.1.1.2 địa hình

Tứ Kỳ là huyện nằm trong vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng. địa hình ựất ựai của huyện có hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống đông Nam,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 cốt ựất phổ biến từ 1,0 m Ờ 2,0 m. Xét về tiểu vùng ựịa hình không ựồng ựều, cao thấp xen kẽ nhau giữa vùng cao và bãi trũng, phắa Tây Bắc ựịa hình khá bằng phẳng, phắa đông và đông Nam chịu ảnh hưởng nhiều của thuỷ triều sông Thái Bình và Sông Luộc, do ựó một bộ phận diện tắch vùng thấp, bị nhiễm mặn, chủ yếu thuộc các xã: An Thanh, Văn Tố và Tứ Xuyên. Tuy vậy, so với nhiều ựịa phương nằm trong vùng ựất phù sa sông Thái Bình thì Tứ Kỳ vẫn là huyện có ựịa hình tương ựối bằng phẳng.

3.1.1.3 Khắ hậu, thời tiết

Huyện Tứ Kỳ nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Mùa hè nóng, mưa nhiều và thường có gió bãọ Mùa ựông thường khô hanh, cuối mùa thường có mưa phùn, ẩm ựộ không khắ caọ

3.1.1.4 Thuỷ văn

Tứ Kỳ có nguồn nước từ sông Thái Bình và sông ựào Bắc Hưng Hảị Nguồn nước mặt ựảm bảo cung cấp phục vụ cho sản xuất và dân sinh. Hiện tại, nước dùng cho sinh hoạt ựược lấy từ nguồn nước ngầm do dân và các tổ chức tự khai thác là chủ yếụ Nước cho sản xuất nông nghiệp ựược lấy từ các trạm bơm dọc theo hệ thống Bắc Hưng Hảị Số hộ dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh ựạt 92%.

3.1.1.5 Tài nguyên ựất

đất ựai của huyện Tứ Kỳ ựược hình thành do sự bồi lắng phù sa của sông Thái Bình và sông Hồng dưới hình thức pha trộn, ựất ựai của huyện mang ựầy ựủ các tắnh chất của ựất phù sa cổ ựược bồi ựắp lâu ngày, ựất có màu xám, có cấu trúc hạt nhẹ, tầng canh tác từ 10-15 cm, thuận tiện cho việc thâm canh cây lúa nước, cây ăn quả, các loại rau mầu thực phẩm khác... đây là ựiều kiện khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp ựa dạng.

3.1.1.6 Tài nguyên nước

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 hầu khắp các ựịa bàn trong huyện nên nguồn nước mặt tương ựối dồi dào; toàn huyện có 1314,13 ha ựất sông, mặt nước chuyên dùng, dung tắch chứa khoảng 320 triệu m3, ựáp ứng ựược cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt dân cư.

Một phần của tài liệu phát triển nuôi cá ở huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)