- Biện pháp phịng trừ
B Nhóm bắt mồi ăn thịt ộ cánh màng Hymenoptera
3.4.3. Sự phát sinh gây hại củasâu Cephonodeshylas Linnaeus hại lá cà phê trên các giống cà phê khác nhau
cà phê trên các giống cà phê khác nhau
Cà phê chè và cà phê vối là hai giống cà phê ựược trồng phổ biến tại Việt Nam, trong đó giống cà phê vối chiếm 95% diện tắch trồng cà phê tại tỉnh đắk Lắk. đề tài ựã tiến hành ựiều tra mật ựộ sâu trên hai giống cà phê tại tỉnh đắk Lắk. Kết quả cho thấy trên giống cà phê vối, mật ựộ sâu Cephonodes
hylas Linnaeus hại lá cà phê cao hơn trên giống cà phê chè ở tất cả các kỳ
ựiều tra (bảng 3.15).
Bảng 3.15. Mật ựộ sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê trên các giống cà phê khác nhau (đắk Lắk, 2012)
Mật ựộ sâu (con/cây) Trắc nghiệm t0.05 Ngày ựiều tra Cà phê chè ( 13 năm) Cà phê vối (13 năm) Tt Tb 20/4 1,07 3,60 -9,91* 2,14 20/5 1,47 3,87 -12,62* 2,14 20/6 0,80 2,40 -8,41* 2,14 Ghi chú: Tt: hệ số thắ nghiệm Tb: hệ số lý thuyết
Kết quả ựiều tra cho thấy mật ựộ sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê giữa giống cà phê vối và giống cà phê chè có sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P ≤ 0,05%, mật ựộ sâu cao nhất ở giống cà phê vối là 3,87 con/cây, trong khi đó ở giống cà phê chè mật ựộ sâu chỉ là 1,47 con/câỵ điều này chứng tỏ giống cà phê vối là nguồn thức ăn ưa thắch hơn giống cà phê chè ựối với sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê.
Tóm lại, sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê là loài phát sinh, gây hại và có mật độ cao ở các vườn cà phê trồng gần rừng và ở các giống cà phê vối thì sâu gây hại nặng hơn ở các giống cà phê chè. Ngoài ra, kỹ thuật tưới béc (tưới phun mưa) ựã làm giảm ựáng kể mật ựộ sâu trên các vườn cà phê tại tỉnh đắk Lắk.
3.5. Hiệu quả của một số thuốc bảo vệ thực vật sinh học và hóa học trong phịng trừ sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê