Biện pháp phòng trừ: sử dụng biện pháp sinh học (bảo tồn thiên ựịch)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cephonodes hylas linnaeus hại lá cà phê ở đắk lắc (Trang 39 - 40)

trong phòng trừ sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê.

FAO kelana và JA Odebiyi (2007) [50] đã tiến hành thắ nghiệm đánh giá tỷ lệ ký sinh ngồi đồng ruộng của sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê tại Viện nghiên cứu cà phê ở Ibadan của Nigeriạ Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có 4 lồi ong ký sinh sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê,

trong đó có 2 lồi ký sinh trứng là Telenomus sp., Ooencyrtus sp. và 2 loài ký sinh sâu non là loài ong Euplectrus sp. và loài ruồi Ceromya femorata Mesnil. Trong 4 lồi ký sinh thì lồi ong Telenomus sp. là loài ký sinh trứng quan

trọng nhất chiếm từ 5,6% tới 57,1%, trung bình là 24,4%. Tỷ lệ ký sinh trứng sâu Cephonodes hylas biến động rất lớn ở vườn che bóng và khơng che bóng chiếm từ 0 % (ở vườn khơng che bóng ) tới 53,3% (ở vườn che bóng).

Lồi ký sinh sâu non chủ yếu là loài Euplectrus sp. chiếm từ 1,2% tới

33,3% trung bình là 13%. Tỷ lệ sâu non ký sinh bởi loài này cũng rất khác nhau ở vườn có cây che bóng và khơng có cây che bóng; ở vườn khơng có cây che bóng tỷ lệ ký sinh chiếm tới 100% cịn ở ở vườn có cây che bóng tỷ lệ ký sinh trung bình là 51% [50], [66].

1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước

1.2.2.1. Sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Việt Nam

Sản xuất: Theo Tổng cục Thống kê, sản lượng cà phê cả nước năm 2011

ựạt 1,17 triệu tấn, tăng 5% so với năm 2010. Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam VICOFA dự báo trong niên vụ 2011-2012 (kéo dài từ tháng 10/2011 ựến tháng 9/2012), sản lượng cà phê của cả nước có thể ựạt khoảng 18,3 triệu baọ Tuy nhiên, sản lượng có thể sẽ thấp hơn nữa do hàng trăm ngàn héc ta cà phê ở khu vực Tây Nguyên ựã già cỗi trong khi việc thay thế, tái canh lại gặp nhiều trở ngạị Hiện có khoảng 30% diện tắch cà phê của Việt Nam ựang già cỗi cần phải tái canh, tập trung chủ yếu tại đắk Lắk và Lâm đồng [71].

niên vụ 2011-2012 của Việt Nam sẽ ựạt mức 21 triệu bao (1,26 triệu tấn), còn sản lượng ở niên vụ 2012-2013 sẽ ựạt mức 22,4 triệu bao [73].

Tiêu thụ: Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, nước ta ựã xuất khẩu

202,1 nghìn tấn cà phê trong tháng 02/2012, ựạt giá trị 413,6 triệu USD; tăng mạnh 80,1% về lượng và 82,2% về giá trị so với xuất khẩu của tháng trước. So với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu của nước ta trong tháng 2 này cũng ựã tăng 40,4% về lượng và tăng 36,7% về giá trị [71].

Niên vụ cà phê 2011-2012 Việt Nam ựã xuất khẩu ựược trên 1,5 triệu tấn cà phê các loại với kim ngạch trên 3 tỉ USD (tăng 23% về lượng và 24% về giá trị so với vụ trước), mức cao nhất từ trước ựến naỵ Tháng 10/2012 xuất khẩu ựược trên 1,4 triệu tấn [72].

USDA dự báo tiêu thụ cà phê của nước ta niên vụ 2012-2013 sẽ vào khoảng 1,83 triệu bao, tăng so với mức 1,7 triệu bao của vụ trước đó [74].

1.2.2.2. Giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cephonodes hylas linnaeus hại lá cà phê ở đắk lắc (Trang 39 - 40)