Vai trò gây hại củasâu Cephonodeshylas Linnaeus hại lá cà phê ở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cephonodes hylas linnaeus hại lá cà phê ở đắk lắc (Trang 66 - 69)

- Biện pháp phịng trừ

3.1.1. Vai trò gây hại củasâu Cephonodeshylas Linnaeus hại lá cà phê ở

đắk Lắk

Sản xuất cà phê tại các tỉnh Tây Nguyên nói chung và tỉnh đắk Lắk nói riêng đã ựạt ựược những thành tựu nổi bật về diện tắch, năng suất và chất lượng cà phê. Nhờ những chắnh sách của nhà nước và việc áp dụng thành công các giải pháp kỹ thuật mới đã hình thành nên các vùng sản xuất cà phê rộng lớn, chuyên canh và ựầu tư thâm canh cao nhưng lại tạo ựiều kiện cho các loài dịch hại phát triển và tàn phá trên quy mô rộng, gây tổn thất cho sản xuất cà phê của nhiều ựịa phương ở các tỉnh Tây Nguyên như mọt ựục cành, ựục quả cà phê, sâu ựục thân, rệp sáp, ve sầu hại cà phê...Từ năm 2010 trở lại đây, một lồi sâu hại lá cà phê đã xuất hiện và gây hại hàng trăm ha cà phê ở các tỉnh Gia Lai, Lâm đồng và đắk Lắk. Ngay từ khi xuất hiện chúng ựã gây hại trên cà phê với mật độ trung bình 5 - 8 con/cây, cao tới 70 con/cây, cục bộ tới 100 con/câỵ Ban ựầu chúng ăn ựọt non, sau đó ăn trụi cả lá chỉ trong một thời gian ngắn. Sâu sống theo bầy ựàn nên vùng cà phê nào bị hại do sâu sẽ bị trụi hết, vì thế đã làm giảm năng suất và chất lượng cà phê nghiêm trọng.

Sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê xuất hiện với mật ựộ cao và gây hại tập trung chủ yếu ở một số huyện như CưMỖGar, Krong Pak, Thành phố Buôn Ma Thuột... (bảng 3.1).

Bảng 3.1. Tình hình gây hại của sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê (đắk Lắk, 2012) địa điểm Diện tắch bị hại (ha) Mật độ trung bình (con/cây) Mật ựộ cao (con/cây) CưMỖgar 10,5 5,2 10,2 Krong Pak 11,4 6,4 12,4 Buôn Ma Thuột 15,2 7,6 14,4

(Nguồn số liệu: Từ Chi cục Bảo vệ thực vật đắk Lắk năm 2012)

Tại các vườn cà phê cho thấy ở huyện CưMỖgar có mật độ trung bình 5,2 con/cây và mật ựộ cao là 10,2 con/cây, tại huyện Krơng Pak có mật độ trung bình 6,4 con/cây và mật ựộ cao là 12,4 con/cây, tại Thành phố Bn Ma Thuột có mật độ trung bình 7,6 con/ cây và mật độ cao là 14,4 con/câỵ Với mật ựộ sâu như vậy cho thấy mức ựộ gây hại của chúng trong sản xuất là rất lớn.

Trước tình hình gây hại của sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê trên thực tiễn. Tỉnh đắk Lắk đã chỉ đạo các cơ quan chun mơn có liên quan bám sát thực tiễn và ựưa ra các khuyến cáo về biện pháp phòng trừ chúng bằng các loại thuốc hóa học như: thuốc Dragon 585 EC + Enspray 99EC, Secsaigon 25EC + SK Enspray 99EC, Pyrinex 20EC + SK Enspray 99ECẦChắnh vì thế, một số địa phương đã phịng trừ sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê khi mật ựộ chưa gây hại cho cà phê hoặc khi cà

phê ựã bị tàn phá nặng nề, do đó khơng mang lại kết quả mà lại làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường và con ngườị để có cơ sở cho việc phịng trừ sâu

Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê ựạt hiệu quả cao, chúng tơi đã tiến

hành nghiên cứu mức ựộ gây hại của sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá

Bảng 3.2. Mức ựộ gây hại của sâu

Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê (đắk Lắk, 2012)

Ngày ựiều tra Tỷ lệ lá bị hại (%) Mật ựộ sâu (con/cây) Mức ựộ gây hại 15/4 5,11 3,07 + 30/4 5,98 3,59 + 15/5 15,37 9,22 ++ 30/5 8,52 5,11 + 15/6 4,61 2,77 - 30/6 1,87 1,12 - 15/7 1,50 0,90 - Ghi chú: Mức ựộ hại - : Mức ựộ hại nhẹ (< 5 % số lá bị hại) + : Mức ựộ hại TB (5 - 15 % số lá bị hại) ++ : Mức ựộ hại nặng (15 - 50 % số lá bị hại) +++ : Mức ựộ hại rất nặng (> 50 % số lá bị hại)

Kết quả bảng 3.2 cho thấy sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà

phê xuất hiện mật ựộ cao với tỷ lệ lá bị hại là 15,37% (15/5/2012) và mật ựộ sâu giảm dần với tỷ lệ lá bị hại là 1,5% (15/7/2012). Như vậy trong sản xuất cà phê năm 2012 sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê gây hại từ

tháng 4, tăng dần ựến tháng 5 và hại nặng nhất vào ựầu tháng 5, sau ựó tỷ lệ hại giảm dần cho ựến tháng 7 với mức ựộ gây hại nhẹ.

Với thời gian của Luận án Thạc sỹ, chúng tơi chưa thể tắnh tốn ựược năng suất thất thu do sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê gây rạ

Nhưng với mật ựộ sâu là 9,22 (con/cây) và tỷ lệ lá bị hại > 15% số lá bị hại, thời gian mật ựộ sâu cao trùng vào thời gian quả cà phê cịn nhỏ đang vào thời kỳ lớn. Vì vậy, khi diện tắch lá giảm đã giảm độ chắc của nhân cà phê và làm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cephonodes hylas linnaeus hại lá cà phê ở đắk lắc (Trang 66 - 69)