- Biện pháp phịng trừ
B Nhóm bắt mồi ăn thịt ộ cánh màng Hymenoptera
3.4.1. Sự phát sinh gây hại củasâu Cephonodeshylas Linnaeus hại lá cà phê ở vườn cà phê trồng gần rừng và vườn cà phê trồng xa rừng
cà phê ở vườn cà phê trồng gần rừng và vườn cà phê trồng xa rừng
Cũng như các loài sâu hại khác, sự phát sinh và gây hại của sâu
Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê ngoài chịu ảnh hưởng của rất nhiều
yếu tố như ựiều kiện thời tiết, biện pháp canh tác, các lồi thiên địchẦthì địa hình vườn cà phê cũng tác động đến lồi sâu hại nàỵ để tìm hiểu sự phát sinh và gây hại của sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê ở những vườn cà phê trồng gần rừng và vườn cà phê trồng xa rừng, ựề tài ựã tiến hành ựiều tra ở tất cả các ựịa ựiểm nghiên cứu và ở các khoảng cách từ 3-5 km (vườn cà phê trồng gần rừng) và khoảng cách > 5 km (vườn cà phê trồng xa rừng), kết quả ựược thể hiện ở bảng 3.13.
Bảng 3.13. Mật ựộ sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê ở vườn cà phê trồng gần rừng và vườn cà phê trồng xa rừng (đắk Lắk, 2012)
Mật ựộ sâu (con/cây) T địa ựiểm Vườn gần rừng (từ 3 - 5 km) Vườn xa rừng (>5 km) Tt Tb 15/3 4,67 2,33 8,64* 2,14 15/4 3,40 1,93 4,04* 2,14 15/5 3,73 2,00 6,98* 2,14
Ghi chú:
Tt: hệ số thắ nghiệm Tb: hệ số lý thuyết
*: sai khác có ý nghĩa với mức xác suất P ≤ 0,05
Kết quả bảng 3.13 cho thấy có sự khác nhau khá rõ về mật ựộ sâu giữa 2 loại hình vườn, những vườn cà phê trồng gần rừng mật ựộ sâu cao hơn hẳn so với những vườn cà phê trồng xa rừng, kết quả thể hiện có sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P ≤ 0,05%. Mật ựộ sâu cao nhất ở những vườn cà phê trồng gần rừng từ 3 -5 km là 4,67 con/cây và thấp nhất là 3,40 con/cây, và vườn cà phê trồng xa rừng > 5 km mật độ cao nhất trung bình 2,33 con/cây và thấp nhất trung bình 1,93 con/cây (bảng 3.13).