đối với tuyến trùng hại rễ cà phê: biện pháp sinh học kắch thắch sự cạnh
tranh của các vi sinh vật có lợi với tuyến trùng trong vùng rễ. Tăng cường phân hữu cơ kết hợp với chế phẩm sinh học, tăng quần thể sinh vật có lợi ở vùng rễ có tác dụng hạn chế tác hại cuả tuyến trùng. Hiện nay trên thế giới có khá nhiều chế phẩm sinh hoc dạng phân bón gốc phối hợp với phân bón hữu cơ vi sinh ựể quản lý dịch hại trong ựất. Hội thảo khu vực tại Bangkok năm 2002, Amaret B. đã cơng bố sản phẩm phối chế sử dụng nấm Metarhizium, chế phẩm Neem với phân bón hữu cơ có các vi sinh vật hữu hiệu cho hiệu quả trừ tuyến trùng hại rễ ựạt từ 70 Ờ 80 % [57], [63].
đối với sâu ựục thân Xylotrechus quadripes: là một trong những loài sâu
hại trên cà phê chè ở Ấn độ. Những nghiên cứu về hiệu quả ký sinh trong phòng trừ sinh học lồi này khơng thành cơng. Có nhiều ký sinh ựược ghi nhận nhưng rất ắt lồi được nhân lên trong phịng thắ nghiệm. Trong năm 2000, trưởng thành của lồi ký sinh Apenesia sahyadrica ựược tìm thấy trên một số lồi sâu đục thân cây trồng. Trưởng thành được tìm thấy khi ni sâu non của sâu đục thân. Lồi ký sinh này được nhân lên trong phịng thắ nghiệm
với số lượng khá nhiều và sử dụng sâu non của sâu ựục thân làm vật chủ (Seetharalama et al., 2005) [61].
đối với Mọt ựục quả Stephanoderes hampei Ferr: Một số nước như
Colombia và Ấn độ thường dùng chế phẩm nấm Beauveria bassiana ựể
phòng trừ mọt ựục, nấm Beauveria bassiana phun trong giai đoạn hạt hình thành trong khoang quả khi có đủ độ ẩm khơng khắ và một lần phun endosulfan nếu tỷ lệ nhiễm cao và khi đó mọt vẫn cịn nằm chờ ở vùng đi quả. Một phương pháp nữa là khuyến cáo sử dụng bẫy (Brocap) trong suốt mùa, ựặc biệt là sau khi thu hoạch ựể bẫy con trưởng thành. Trong vài năm gần ựây người ta còn sử dụng thành công ong ký sinh Cephalonomia stephanoderes và ong Phymastichus coffeạ Chúng tấn công mọt trưởng thành, ựẻ trứng lên cơ thể con cái và có thể ký sinh khoảng 6 con mọt. Việc sử dụng ựại trà bẫy mọt ựục quả và ong ký sinh ựã giảm ựáng kể sử dụng thuốc trừ sâu, ngày nay người ta chỉ phun cục bộ endosulfan hoặc chlorpyrifos [44] [45].
đối với Ve sầu hại cà phê: Ve sầu có rất ắt kẻ thù. động vật ăn thịt ve
sầu gồm rắn, nhện và chim. Một loài nấm có tên khoa học là Massospora cicadina Peck. tấn cơng ve sầu thời kỳ vũ hố. Chúng làm nứt ổ bụng ve sầu và
làm lộ ra khối bào tử như phấn trắng, đợt tấn cơng ựầu làm ve sầu vô sinh, làm phát tán từ con ve sầu trưởng thành này sang con trưởng thành khác. Ngoài ra cịn dùng kiến để diệt trứng và ve sầu non trước khi chúng chui xuống ựất ựược khuyến cáo ở nhiều nước như Úc, Nhật Bản (dẫn theo Phạm Ngọc Quynh, 2011) [22].
Các loài thuộc chi ong bắp cày (Sphecius) cũng là các sát thủ ựiêu luyện. Trên thế giới có 21 lồi ong bắp cày; riêng ở khu vực Bắc Mỹ có 4 loài giết ve sầu gồm: Sphecius speciosus, S. convallis, S. grandis và S. hogardii. Ong
cái có khứu giác cực kỳ nhạy, chúng thường bay là là trên mặt ựất và khi ựánh hơi thấy khu vực nào có nhiều ve sầu non, chúng ựào hầm chui xuống dưới
làm tổ. Khi bắt được ve sầu, ong chắch một mũi thuốc mê vào, sau đó kéo ve sầu về tổ. Chúng sử dụng thân xác ve sầu làm nguồn dinh dưỡng nuôi sâu non. Ong cái ựẻ các trứng lên ve sầu khác. Sau khi ựẻ trứng, ong dùng ựất nhão bịt kắn tổ lại rồi đạp đất chui lên [59], [49].
đối với Rệp sáp: Rệp cà phê Planococcus kenya ựược lan truyền từ
Uganda sang Kenya vào ựầu những năm 1920. Việc thả ong ký sinh anagyrus
kivensis nhập từ Uganda đã có hiệu quả cao trong việc trừ loài sâu hại này
(Ben-Dov Y, 2003) [40]. Hầu hết kiến là những loài bắt mồi quan trọng, song có những lồi nhất định như loài Pheidole punctulata, chúng sử dụng chất
thải của rệp làm thức ăn và bảo vệ rệp khỏi nhiều kẻ thù tự nhiên. Vì vậy, trừ kiến là một phần trong cơng tác phịng trừ rệp hạị Mặt khác, tại Hawaiian vào năm 1898 rệp sáp ựược khống chế bởi bọ rùa C. montrouzierị Loài bọ rùa
này ăn rệp sáp ở tất cả các giai ựoạn, chúng thường ựẻ trứng vào ựám rệp. Sâu non tuổi lớn ăn hết 12 Ờ 15 túi trứng hoặc từ 200 - 300 rệp con hay 60 rệp trưởng thành một ngàỵ Tại Italia, rệp P.citri thường bị ký sinh với tỷ lệ 50 Ờ 60% ong Leptomastix abnormis. Tại Ấn độ, người ta sử dụng chế phẩm sinh học gọi là Liquid multistrain biopesticides để phịng trừ một số lồi cơn trùng như rệp sáp, bọ phấn, bọ trĩ rất có hiệu quả (dẫn theo Nguyễn Thị Thủy, 2012) [12].