Phương pháp tắnh tốn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cephonodes hylas linnaeus hại lá cà phê ở đắk lắc (Trang 63 - 65)

- Biện pháp phịng trừ

2.4. Phương pháp tắnh tốn

* Thời gian phát dục trung bình của cá thể được tắnh theo công thức:

; N n X xi i =

Trong đó: X : Thời gian phát dục trung bình

Xi: Thời gian phát dục của n cá thể trong ngày thứ i ni: Số cá thể lột xác trong ngày thứ i N: Tổng số cá thể thắ nghiệm. Tắnh sai số cơng thức : N t X X = ổ δ

* Khả năng ựẻ trứng (số trứng/1 con cái) Số trứng của 1 con cái =

∑∑ ∑ cịi con dỴ trụng sè

* Kắch thước trung bình cơ thể:

NX X

xi

=

Trong đó: X: Kắch thước trung bình của cơ thể Xi: Giá trị kắch thước của cá thể N: Tổng số cá thể theo

* Hiệu lực của thuốc trong phịng thắ nghiệm và ngồi nhà lưới được hiệu đắnh bằng cơng thức Abbott:

E(%) = .100

CT T C

Trong đó: E (%) : Hiệu lực của thuốc

C: Số sâu sống ở cơng thức đối chứng. T: Số sâu sống ở cơng thức thắ nghiệm.

* Hiệu lực của thuốc ngồi đồng được hiệu đắnh theo cơng thức Henderson- Tilton:

Ta x Cb

Hiệu lực (%) = {1- --------------- } x 100 Ca x Tb

Trong đó:

H: hiệu lực của thuốc

Ta : Số sâu sống ở cơng thức thắ nghiệm sau khi phun Tb: Số sâu sống ở cơng thức thắ nghiệm trước khi phun Ca: Số sâu sống ở công thức ựối chứng sau khi phun Cb : Số sâu sống ở công thức ựối chứng trước khi phun

Các giá trị trung bình của các cơng thức thắ nghiệm được so sánh bằng trắc nghiệm F, t ở mức xác suất p ≤ 95%. Số liệu ựược xử lý thống kê bằng

các phần mềm EXCEL và chương trình IRRISAT 4.0.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cephonodes hylas linnaeus hại lá cà phê ở đắk lắc (Trang 63 - 65)