Sự phát sinh gây hại củasâu Cephonodeshylas Linnaeus hại lá cà phê ở các vườn cà phê áp dụng kỹ thuật tưới nước khác nhau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cephonodes hylas linnaeus hại lá cà phê ở đắk lắc (Trang 91 - 93)

- Biện pháp phịng trừ

B Nhóm bắt mồi ăn thịt ộ cánh màng Hymenoptera

3.4.2. Sự phát sinh gây hại củasâu Cephonodeshylas Linnaeus hại lá cà phê ở các vườn cà phê áp dụng kỹ thuật tưới nước khác nhau

cà phê ở các vườn cà phê áp dụng kỹ thuật tưới nước khác nhau

Biện pháp canh tác là biện pháp kỹ thuật nhằm tạo ra các ựiều kiện sinh thái thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng, cũng như thiên ựịch tự nhiên của dịch hại và không thuận lợi cho sự phát sinh phát triển, tắch lũy và lây lan của dịch hạị

đối với cây cà phê tại đắk Lắk, tưới nước là một trong những biện pháp kỹ thuật quyết ựịnh ựến năng suất cà phê. Tại ựây người dân thường sử dụng 2 kỹ thuật tưới nước cho cây cà phê là tưới béc và tưới dắ.

Tưới béc (tưới phun mưa) là kỹ thuật tưới dùng các béc lắp vào các ựầu trục của ống dẫn nước có chiều cao từ 2,2 - 2,5 m, trên ựỉnh ống gắn các béc, ựầu dưới của ống dẫn nước ựược lắp với nguồn cung cấp nước từ máy bơm. Khi máy bơm hoạt động dưới áp suất của dịng nước, các béc sẽ quay và phun nước dưới dạng phun mưa vào cây cà phê (hình 3.24).

Tưới dắ là kỹ thuật tưới dùng vòi phun nước phun trực tiếp vào gốc cây cà phê (hình 3.23). Tùy từng ựiều kiện kinh tế mà kỹ thuật tưới nào ựược áp dụng trong các hộ trồng cà phê. đề tài ựã tiến hành ựiều tra mật ựộ sâu

Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê ở các vườn áp dụng kỹ thuật tưới

béc (tưới phun mưa) và vườn áp dụng kỹ thuật tưới dắ (bảng 3.14).

Bảng 3.14. Mật ựộ sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê ở các vườn áp dụng kỹ thuật tưới nước khác nhau (đắk Lắk, 2012)

Mật ựộ sâu (con/cây) T Ngày ựiều tra Vườn tưới phun mưa Vườn tưới dắ Tt Tb 10/4 2,07 3,47 -7,36* 2,14 20/4 1,40 2,87 -7,64* 2,14 30/4 1,20 2,60 -10,69* 2,14 10/5 1,93 3,27 -8,37* 2,14 20/5 2,13 3,73 -6,81* 2,14 Ghi chú: Tt: hệ số thắ nghiệm Tb: hệ số lý thuyết

*: sai khác có ý nghĩa với mức xác suất P 0,05

Kết quả ựiều tra cho thấy có sự khác nhau khá rõ về mật ựộ sâu

Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê ở 2 vườn áp dụng kỹ thuật tưới

nước khác nhau, mật ựộ sâu cao nhất trên vườn áp dụng kỹ thuật tưới phun mưa trung bình 2,13 con/cây và thấp nhất là 1,20 con/cây, trên vườn áp dụng kỹ thuật tưới dắ mật độ cao nhất trung bình 3,73 con/cây và thấp nhất trung bình 2,60 con/câỵ Như vậy, mật ựộ sâu ở vườn áp dụng kỹ thuật tưới phun mưa ựều thấp hơn so với vườn áp dụng kỹ thuật tưới dắ có ý nghĩa ở mức xác suất P ≤ 0,05%.

Kết quả trên có thể lý giải như sau: khi áp dụng kỹ thuật tưới phun mưa có thể đã làm giảm đáng kể mật ựộ sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê, do ựặc ựiểm ựẻ trứng của lồi sâu hại lá là đẻ từng quả trên bề mặt lá, do vậy nước có thể làm rửa trơi trứng và gây chết sâu non mới nở (bảng 3.14).

Hình 3.24. Vườn cà phê áp dụng kỹ thuật tưới dắ

Hình 3.25. Vườn cà phê áp dụng kỹ thuật tưới phun mưa

Nguồn ảnh: Dương Thị Liên năm 2012

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cephonodes hylas linnaeus hại lá cà phê ở đắk lắc (Trang 91 - 93)