Phòng trừ bằng biện pháp canh tác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cephonodes hylas linnaeus hại lá cà phê ở đắk lắc (Trang 33 - 35)

đốn tỉa: làm tăng sự sinh trưởng của cây cà phê, cắt ựi những cành vô

hiệu và làm thơng thống tán cây, làm cho cây tiếp xúc với ánh sáng và không khắ lưu thơng tốt làm giảm độ ẩm và nhiệt ựộ. điều kiện này không thuận lợi cho một số sâu hại cà phê. Bên cạnh đó, khi canh tác tốt, cây cà phê sẽ phát triển tốt, làm tăng khả năng chống chịu ựối với sâu hạị

Che phủ: che phủ với những nguyên vật liệu hợp lý làm tăng cường ựộ

màu mỡ cho ựất, giữ ẩm, giảm ựộ axit. Che phủ cũng làm duy trì tầng đất mặt, hạn chế sự rửa trơị Che phủ cịn có ảnh hưởng trực tiếp đến quần thể dịch hạị

Tuy nhiên, biện pháp che phủ có thể làm tăng sự thiệt hại do sâu ựục lá, do tạo ựiều kiện thuận lợi cho chúng phát triển khi chúng rơi xuống ựất và hoá nhộng.

đối với tuyến trùng hại rễ cà phê: cỏ dại là ký chủ của tuyến trùng nốt sưng trên ruộng cà phê, ựặc biệt là những diện tắch bao quanh gốc cà phê và giữa các luống cà phê. Những cây cà phê trồng lại có thể mang một số lượng khá lớn quần thể tuyến trùng nốt sưng. Nhổ bỏ tất cả các cây và rễ cây trên các vườn bị nhiễm bệnh. Vệ sinh ựể tránh khơng để lây lan tuyến trùng từ khu vực bị nhiễm sang khu vực không bị nhiễm. Tránh việc tưới nước và bón phân quá nhiều trên những khu ruộng bị nhiễm bệnh và tuyến trùng nặng. Tưới nước quá nhiều sẽ làm tăng nốt sưng và giúp cho tuyến trùng sinh sản mạnh hơn và cũng làm tăng cường sự di chuyển của chúng trong ựất. Vườn cà phê cần có hệ thống thốt nước để tránh xói mịn và sự di chuyển của tuyến trùng trên vườn. Thường xuyên phân tắch mẫu đất và mơ lá để đánh giá tình trạng dinh dưỡng ựất (Afifi ẠI, 2010) [38], [45].

đối với Mọt ựục quả Stephanoderes hampei Ferr: sau khi thu hoạch vệ

sinh ựồng ruộng, tận thu tất cả các quả khơ và chắn cịn sót lại ở trên cây và dưới ựất. Bảo quản hạt ở ựộ ẩm dưới 13% thì hầu hết mọt trưởng thành đều chết [44].

đối với Ve sầu: Che chắn vườn ươm bằng lưới dày; chỉ trồng cây con ra

ngồi đồng khi mùa hè ựã hết và khi ve sầu trưởng thành ựã chết; cắt bỏ những cành non chứa trứng ve sầu để đốt. Tài liệu của Úc cơng bố trồng xen ựu ựủ vào vườn cà phê có tác dụng làm giảm mật độ ve sầu trong ựất và làm vườn cà phê tốt trở lại (Scot nelson, 2002) [60]. Ngồi ra để hạn chế sự gây hại của ve sầu, có thể trồng vào thời gian khơng có ve sầu xuất hiện (trồng vào mùa thu). Dùng lưới plastic (< 1,5 inch) bao phủ những cây cảnh, cây trang trắ nhỏ và cả những cây ăn quả ựể tránh ve sầu gây hạị Cây trồng cần phải ựược bảo vệ từ thời ựiểm ve sầu xuất hiện cho ựến khi biến mất [47].

đối với Rệp sáp: Chọn thời điểm phịng trừ tốt nhất là ngay khi rệp non

mới hình thành và chui ra khỏi lớp sáp; trừ kiến (Ben-Dov Y, 2003) [40]. Khi cây cà phê bị rệp sáp cần loại bỏ những chồi non nằm ở những nơi khuất kắn nhằm hạn chế mơi trường thắch hợp cho rệp pháp triển. Ngồi ra, công tác vệ sinh ựồng ruộng, thu gom quét các cành, lá bị rệp ựem ựốt hoặc chôn sâu dưới ựất ựể tiêu diệt nguồn rệp là biện pháp hữu hiệu ựể trừ rệp sáp (Denis, Hill S., 1983 và Jugen Kramer, 1978) [47] [53].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cephonodes hylas linnaeus hại lá cà phê ở đắk lắc (Trang 33 - 35)