Giống: Theo Hoàng Thanh Tiệm (2004) [4] khâu chủ yếu nhất trong ngành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cephonodes hylas linnaeus hại lá cà phê ở đắk lắc (Trang 40 - 54)

cà phê Việt Nam là nghiên cứu ựổi mới giống, phần lớn diện tắch cà phê ựược trồng bằng hạt do nơng dân tự chọn lấy, do đó vườn cây khơng đồng ựều, tỷ lệ cây khơng có hiệu quả chiếm 10% - 15%, cỡ hạt nhỏ trọng lượng 100 nhân thấp (13g - 14 g), tỷ lệ ựạt tiêu chuẩn loại 1 thấp, chỉ ựạt 30% - 40%. Cây cà phê có nhiều giống nhưng ở nước ta chủ yếu là giống cà phê vối và giống cà phê chè.

Cà phê vối (Coffea canephora Pierre): được phát triển mạnh ở các tỉnh phắa Nam, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên và đồng Naị Cà phê vối ưa ựiều kiện khắ hậu nóng, ẩm, ánh sáng dồi dàọ Ở những vùng có mùa đơng lạnh, nhiệt ựộ thấp như các tỉnh Nghệ An, Thanh HoáẦcành lá kém phát triển, số hoa, quả trên đốt ắt, năng suất thường rất thấp. Khả năng kháng chịu sâu bệnh hại tốt hơn so với cà phê chè nhưng lại kém chịu ựược hạn. Giống cà phê vối ựược trồng phổ biến tại Việt Nam là giống Robusta ựược trồng trên

95% diện tắch (đoàn Triệu Nhạn, 1999) [2].

Giống cà phê chè (Coffea arabica Line): ưa thắch với ựiều kiện khắ hậu mát mẻ, ánh sáng nhẹ, tán xạ, cà phê chè ựược trồng thử nghiệm ở một số tỉnh phắa Bắc, sau đó mới phát triển dần vào Nam Tây Ngun và đơng Nam Bộ (đồn Triệu Nhạn, 1999) [2].

Giống cà phê mắt, dâu da (Coffea liberica Bull): có khả năng chịu được hạn và nắng nóng, khơng kén đất nên ựược trồng với diện tắch khá lớn tại các tỉnh Gia Lai và Lâm đồng, ở những nơi khơng có điều kiện tưới nước vào những tháng mùa khô với mục đắch tiêu dùng trong nội địa (đồn Triệu Nhạn, 1999) [2].

- Kỹ thuật trồng và chăm sóc

Kỹ thuật trồng

Thời vụ: Cà phê trồng từ ựầu mùa mưa (sau những cơn mưa ựầu mùa từ 15 Ờ 20 ngày) và kết thúc trước mùa khô từ 2 Ờ 3 tháng. Ở Tây Nguyên trồng cà phê tốt nhất bắt ựầu từ 1/6 ựến 15/7.

Cây con khi ựem trồng phải ựạt tiêu chuẩn 5-6 lá, chiều cao từ 20-25 cm và ựã ựược huấn luyện cho quen với ánh sáng ngay từ vườn ươm. Khi vận chuyển và rải cây ra lơ tránh khơng để vỡ bầu ựất. Nếu trồng 2 cây/hố phải chọn 2 cây có mức sinh trưởng tương đương nhau ựể tránh sự cạnh tranh của cây mạnh khiến 2 cây sau này khơng đồng đều nhau, làm sạch cỏ trước khi trồng, mức hố phải ựạt yêu cầu ngay hàng thẳng lối, hố sâu 35 - 40 cm so với mặt ựất. Khi trồng phải xé túi PE và tránh làm vỡ bầụ đất tốt, ựiều kiện thâm canh cao thì trồng thưa và ngược lại [2].

Khoảng cách: ựất tốt và bằng phẳng 3 x 3 m (1.118 cây/ha); ựất trung bình và dốc 3 x 2.5 m (1.330 cây/ha). Trong ựiều kiện Việt Nam nên áp dụng kỹ thuật trồng âm nghĩa là mặt trên của bầu thấp hơn mặt ựất xung quanh từ 15 - 20 cm. Kỹ thuật này giúp bộ rễ ăn sâu, tạo ựiều kiện cho cây khai thác ựược nước ở các tầng ựất sâu, hạn chế gió bão (đồn Triệu Nhạn, 1999) [2].

Kỹ thuật ựào hố trồng cây: hố ựào với kắch thước 50 x 50 cm trước khi trồng 20 - 30 ngày (Phạm Thị Vượng, 2005-2008) [21].

Chăm sóc: Cần diệt trừ cỏ kịp thời, trước khi ra hoa ựể hạn chế sự phát triển hạt cỏ là ựiều kiện ựể cỏ dại phát triển vụ saụ Ép tàn dư thực vật có tác dụng nâng cao hàm lượng hữu cơ trong ựất, cải thiện ựược lý tắnh của đất, tạo điều kiện cho cây sử dụng phân bón và nước tưới có hiệu quả hơn. Áp dụng kỹ thuật tạo hình để duy trì hay gia tăng các cành mang quả. Ngoài ra, trồng xen các loại cây lâu năm trong vườn cà phê nhằm giảm thiểu những rủi ro do biến ựộng của thời tiết, sâu bệnh và nâng cao thu nhập nhờ vào các sản phẩm thu từ những cây trồng xen.

Bón phân: Cây cà phê có bộ rễ mẫn cảm với các chất hữu cơ, trong nhiều trường hợp bón phân hữu cơ luôn làm tăng sinh trưởng và tăng năng suất cà phê so với chỉ bón phân hố học. đối với cà phê trồng mới bón 5 kg phân chuồng/1 hố, ựối với cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh bón từ 14 - 15 tấn/ha, 3 - 4 năm bón phân chuồng 1 lần nếu đất tốt. Ngồi ra, bón phân hố học cũng khơng thể thiếu đối với cây cà phê. Một số loại phân bón sử dụng phổ biến trên cây cà phê là urê, SA, K và NPK, phân N và K có thể trộn chung với nhau, xong bón ngaỵ Bón vào đất để rễ cây hút ni câỵ Phân được bón vào vùng tập trung nhiều rễ tơ nhất. Mặt khác, có thể bón phân qua lá để giảm bớt lượng phân hố học bón vào đất. Tuy nhiên việc bón phân cần phải ựược căn cứ vào tiềm năng, năng suất cà phê và thay ựổi tuỳ theo ựất ựai, các ựiều kiện canh tác khác như tưới nước, tạo hìnhẦnhất là tuỳ theo sản lượng dự đốn trên vườn cây (đồn Triệu Nhạn, 1999) [2].

Việc sử dụng quá mức lượng phân bón tại các vùng chuyên canh cà phê thường cao hơn từ 10% Ờ 23% so với yêu cầu dinh dưỡng của cây trồng, dẫn tới chi phắ sản xuất cao (Lê Ngọc Báu, 2000) [6].

Tưới nước: là biện pháp quan trọng trong việc hình thành năng suất kỷ

tấn/ha, Việt Nam ựược xếp vào loại cao nhất thế giới (năng suất bình quân của các nước trồng cà phê thấp hơn 0,7 tấn/ha). Do đó, nhiều nơng dân trồng cà phê có khuynh hướng sử dụng một lượng nước cao hơn nhiều so với nhu cầu của cây, điều này khơng những gây lãng phắ mà cịn làm mất chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng (Lê Ngọc Báu, 2000) [6].

Mặt khác, tưới nước còn là một trong những kỹ thuật hết sức quan trọng góp phần quyết ựịnh ựến năng suất cà phê. Sau khi thu hoạch xong (tháng 12) cây cà phê bắt đầu chuyển sang giai đoạn phân hố mầm hoạ Sau khoảng 35 Ờ 40 ngày là giai ựoạn rất cần nước ựể cho qúa trình ra hoa, đậu quả. Nêú đủ nước, cà phê sẽ nở hoa tập trung, tăng khả năng ra hoa và ựậu quả của cà phê. Số lần tưới nước trong năm dao ựộng từ 3 - 4 lần, tuỳ thuộc vào điều kiện khắ hậu từng vùng, có 2 kỹ thuật tưới là tưới dắ (tưới trực tiếp vào gốc) và tưới béc (tưới phun mưa) trong đó tưới béc sẽ giúp cây trồng sử dụng nước hiệu quả hơn, do nước thấm và hoà tan phân chậm. Ngoài ra tưới béc còn tạo ra vùng tiểu khắ hậu trong vườn cà phê ln thơng thống hơn, ẩm độ cao hơn giúp kéo dài chu kỳ tưới, nước tưới làm sạch bộ lá giúp cây quang hợp tốt hơn (Phạm Thị Vượng, 2005 - 2008) [21].

Qua ựiều tra cho thấy cà phê vối ở đắk Lắk với kỹ thuật tưới dắ mà các chủ vườn ựang áp dụng hiện nay có thể sẽ dẫn tới thảm hoạ cạn kiệt nguồn nước ngầm ở Tây Nguyên vào mùa khơ. Nếu giảm đi 40% lượng nước tưới so với kỹ thuật tưới hiện nay thì cà phê vẫn cho hiệu quả caọ

đối với vùng Tây Nguyên tưới nước ựầy ựủ là biện pháp hàng ựầu làm tăng hiệu quả sử dụng phân bón do năng suất cà phê tăng. Trong ựiều kiện tưới nước đầy đủ thì năng suất có thể tăng từ 20% Ờ 100% (đồn Triệu Nhạn, 1999) [2].

1.2.2.3. Thành phần các loài sâu hại trên cà phê

Ở trong nước có nhiều cơng trình nghiên cứu về sâu hại cà phê. Các cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu sâu hại trên cà phê vối ở Tây

Ngun, cũng có một số cơng trình nghiên cứu về sâu hại cà phê chè ở các tỉnh miền núi phắa Bắc nhưng còn chưa nhiềụ

Các lồi dịch hại trên cà phê đa dạng về chủng loạị Theo Vũ Văn Tố (2000) [34] cho biết đã thu được 4 lồi côn trùng bắt mồi ăn thịt khá phổ biến trên vườn cà phê tại đắk Lắk, trong đó có 3 lồi bọ rùa và một loài bọ mắt vàng.

Theo Nguyễn Thị Chắt và cộng sự (2005) [10] ựã thu thập được 41 lồi rệp sáp thuộc 7 họ gây hại cây trồng ở một số tỉnh phắa Nam và rệp sáp gây hại chủ yếu trên cành mang trái và trái non cà phê tại đồng Xồi Ờ Bình Phước, Châu đức, Tân Thành Ờ tỉnh Bà Rịa Ờ Vũng Tàu [9]. Theo Trần Huy Thọ và cộng sự (2002) [25] tại Sơn La rệp sáp xuất hiện trên cà phê và gây hại diện rộng vào những năm 1990 Ờ 1994.

Kết quả ựiều tra của Viện Bảo vệ thực vật (1999) [28] ựã thu thập được 12 lồi sâu hại cà phê tại phắa Nam và Tây Nguyên, bộ cánh cứng 5 loài, bộ cánh vảy 3 lồi, bộ cánh đều 2 lồi, bộ cánh thẳng 1 loài, bộ cánh nửa 1 loàị Theo Phạm Thị Vượng, Trương Văn Hàm, Viện Bảo vệ thực vật (2005) [18] ghi nhận thấy sâu hại trên cà phê chè ở một số tỉnh phắa Bắc bao gồm 24 lồi, trong ựó có 4 ựối tượng thường xuyên có mật ựộ cao và mức ựộ gây hại kinh tế quan trọng trên vườn cà phê đó là: sâu ựục thân, sâu tiện vỏ, mọt ựục quả và tập đồn rệp sáp.

Phan Quốc Sủng (1995) [15] có nhận xét: đối tượng sâu hại cà phê khá phong phú và ựa dạng song gây loài hại chủ yếu gồm 13 loàị Những sâu hại phổ biến bao gồm: Rệp vẩy xanh, rệp vẩy nâu, mọt ựục cành, mọt ựục quả, rệp sáp và sâu ựục thân.

Nguyễn Huy Phát (2000) [11] khi nghiên cứu về sâu hại cà phê và kẻ thù tự nhiên tại đắk Lắk, tác giả cho biết, thành phần sâu hại cà phê tại Bn Ma Thuột có 16 lồi sâu hại thuộc 12 họ và 4 bộ cơn trùng. Trong đó các sâu hại nghiêm trọng là rệp sáp mềm xanh, rệp sáp hại quả, mọt đục cành. Các lồi kẻ

thù tự nhiên của sâu hại cà phê gồm có bọ rùa hồng, bọ rùa nhỏ, bọ mắt vàng. Tại đắk Lắk có các lồi sâu hại phổ biến đó là: rệp vẩy xanh, rệp sáp, mọt đục cành, sâu đỏ đục thânẦ(đồn Cơng đỉnh, 1999) [3] [5].

Theo Nguyễn Thị Chắt (1999) [8] tập đồn sâu hại cà phê ở Việt Nam có 15 lồi, trong đó có 6 lồi quan trọng đó là: rệp sáp giả Pseudococus spp., rệp vảy xanh Coccus spp., sâu ựục thân mình hồng Zeurera coffea Neitner,

sâu ựục thân mình trắng Xylotrechus quadripes Chevr, mọt ựục cành Xyloborus morstatti Hag, mọt ựục quả cà phê Stephanoderes hampei Fer.

Theo Phạm Thị Vượng, Trương Văn Hàm (2005) [18] ghi nhận thấy sâu hại trên cà phê chè ở một số tỉnh phắa Bắc bao gồm 24 lồi, trong đó có 4 đối tượng thường xun có mật độ cao và mức độ gây hại kinh tế quan trọng trên vườn cà phê đó là sâu đục thân, sâu tiện vỏ, mọt đục quả và tập đồn rệp sáp.

Theo Trần Thị Kim Loang (1999) [26] cho biết có nhiều nhóm sâu hại và một số sâu hại chắnh như rệp hại thân, lá, quả và rễ cà phê, mọt ựục cành, ựục quả...

Theo Phạm Thị Vượng (2008) [19] thì thành phần sâu hại trên cà phê tại đắk Lắk gồm 18 lồị Trong đó nhóm rệp sáp là quan trọng nhất, chúng phát sinh gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây cà phê. Còn ve sầu lần ựầu tiên ựược ghi nhận là dịch hại trên cà phê.

1.2.2.4. Các lồi sâu hại chắnh trên cà phê và biện pháp phịng chống

Sâu ựục thân mình trắng Xylotrechus quadripes

Tại Buôn Ma Thuột sâu trưởng thành xuất hiện sớm và ngắn hơn ở phắa Bắc, thường tập trung vào 2 thời kỳ là tháng 2,3,4,5 và tháng 10,11. Sâu non ựục vào vỏ thành ựường cong quanh thân, dần dần sâu ựục sâu vào trong thân, ựục ựến đâu thì nó đùn phân bịt kắn đến đấy, do ựường ựục vòng quanh thân nên cây rất dễ gẫy (đồn Triệu Nhạn, 1999) [2].

Sâu đục thân mình trắng Xylotrechus quadripes chỉ phá hại trên cà phê

phịng trừ tắch cực, ở Miền Nam sâu đục thân mình trắng xuất hiện, gây hại trên cà phê ở các tỉnh đắk Lắk, Lâm đồngẦngười ta gọi loài sâu này là sâu của vùng Châu Á, chưa thấy xuất hiện ở Châu Phi và Châu Mỹ (Phan Quốc Sủng, 1995) [15].

Cà phê giống Catimor từ năm thứ 3 trở ựi bắt ựầu bị hại bởi sâu ựục thân mình trắng. Tỷ lệ cây năm thứ 3 bị hại từ 3% ựến 5%, tỷ lệ cây năm thứ 4 bị hại là 10%. Cà phê giai ựoạn kinh doanh ổn ựịnh số cây bị hại có thể trên 60% (Trần Huy Thọ và cộng sự, 2002) [25].

Mọt ựục quả Stephanoderes hampei Ferr

Là một trong những loài sâu hại nguy hiểm trên cà phê, làm giảm năng suất và chất lượng cà phê xuất khẩụ Tại đắk Lắk, trước năm 1983 mọt gây hại trên quả cà phê với tỷ lệ quả chắn bị hại là 30%, tỷ lệ này tăng dần từ ựầu vụ ựến khi thu hoạch. Kết quả ựiều tra cho thấy tỷ lệ quả khô bị hại 27%. Tỷ lệ quả trong kho bị hại là 0,9% - 2,5% nhưng phần lớn là mọt bị chết [22].

Theo Võ Chấp (1991) [31] có nhận xét: mọt ựục quả Stephanoderes hampei Ferr là sâu hại chắnh trên cà phê ở đắk Lắk, tỷ lệ quả bị mọt có thể lên tới 50% ở một vài vùng nhỏ ở một số tháng trong năm, chúng có thể lưu chuyển quanh năm trên ựồng ruộng.

Nguyễn Nghị Sỹ (1996) [14] cho rằng nhiều vườn cà phê vối ở Tây Nguyên như nơng trường Ea tiêu ở tỉnh đắk Lắk có tới 60% đến 70% số quả bị mọt đục, có quả chứa tới 72 con mọt.

Mọt ựục quả Stephanoderes hampei Ferr xuất hiện trên cả 3 giống là cà phê chè, cà phê vối và cà phê mắt nhưng gây hại nghiêm trọng nhất là trên cà phê vối ở đắk Lắk. Vịng đời của mọt từ 43 - 54 ngàỵ Mọt thắch sống trong quả chắn, nhất là quả khơ trên cây và quả rụng dưới đất. Số lượng con trưởng thành trung bình 0,9 - 2,1con tăng lên 10 - 92 con/quả chắn. Mọt phá hại mạnh trên vườn có cây che bóng dầy, rậm rạp, ẩm độ cao cũng làm tăng sự phá hoại của mọt ựục quả. Trong những năm gần ựây, do có biện pháp áp dụng trong

phịng chống mọt, do đó tỷ lệ bị hại do chúng gây ra là không lớn. Ngoài gây hại trên ựồng ruộng chúng còn gây hại trong khọ Trưởng thành thắch sống trong các quả chắn, nhất là trong các quả khô. Sau khi thu hoạch, mọt sẽ sống trong các quả khô cịn sót lại trên cây và rụng dưới đất, sau ựó chuyển sang các quả xanh già và chắn đầu vụ. Chúng cũng làm cho các quả non rụng mặc dù chỉ đục vào và bỏ đị Nếu khơng phịng trừ triệt ựể, mọt tiếp tục phát triển và gây hại cả ở giai ựoạn sau thu hoạch và bảo quản [2].

Mặt khác, theo Ung đoàn Hùng (1987) [27] mọt ựục quả Stephanoderes

hampei Ferr là lồi cơn trùng biến thái hồn tồn, vịng ựời của nó kéo dài dao

ựộng từ 43 ựến 54 ngàỵ

Mọt ựục cành Xyleborus morstatti Hag

Mỗi năm mọt sinh sản từ 10-15 lứa gối nhaụ Chúng xuất hiện chủ yếu trong các tháng cuối mùa mưa và trong mùa khô, phá hại từ tháng 9, tháng 10 và ựạt ựỉnh cao vào tháng 12, tháng 1. Tại Bn Ma Thuột, vịng đời của mọt là 31 - 48 ngày, trong đó trưởng thành - đẻ trứng là 7-10 ngày, trứng Ờ sâu non là 2 Ờ 3 ngày, nhộng - trưởng thành là 7- 14 ngàỵ Mọt ựục vào cành cà phê và ựẻ trứng trong cành, ấu trùng ăn 1 loài nấm là Ambriosa do con trưởng thành mang vào, sau khi cành đã héo và khơ, mọt sẽ bay ra và ựục vào cành khác. Tốc ựộ lây lan của mọt rất nhanh. Mọt cịn sống trên đậu săng, bơ, ca cao, xoàị Tại Bn Ma Thuột muồng hoa vàng hạt to và đậu săng là các cây ký chủ phụ của mọt ựục cành. Trên cây cà phê, mọt chỉ hại ở những cành bánh tẻ, cành tốt, nhiều nhựa chưa hoá gỗ từ 1 tuổi trở lên. Cành càng lớn thì chiều dài tổ càng lớn trung bình có 24,2 con/tổ. Những vườn cà phê tơ thường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cephonodes hylas linnaeus hại lá cà phê ở đắk lắc (Trang 40 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)