- Biện pháp phịng trừ
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu vai trò gây hại và thành phần thiên ựịch của sâu
Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê
2.3.1.1. Nghiên cứu vai trò gây hại của sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê
Theo Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật: Phương pháp ựiều tra cơ bản dịch hại nơng nghiệp và thiên địch của chúng (tập 1) Ờ Viện Bảo vệ thực vật (1997) [29].
+ Lịch ựiều tra: Theo dõi ựịnh kỳ ựiều tra 15 ngày/lần.
+ Chọn vườn ựiều tra: Mỗi giống, loại ựất, tuổi cây và vùng sinh thái khác nhau chọn 3Ờ 5 vườn, mỗi vườn chọn 5 ựiểm trên hai đường chéo góc, mỗi ựiểm 5 câỵ Trên mỗi cây ựiều tra 6 ựiểm, mỗi ựiểm 2 cành cà phê theo đường xốy trơn ốc. đếm số lá tắnh từ lá ngọn và 5 lá tiếp theo mà sâu thường phá nặng nhất, tắnh tỷ lệ lá bị hại theo công thức:
Tổng số lá bị hại
Tỷ lệ lá bị hại (%) = x 100
Tổng số lá ựiều tra
Mức ựộ hại ựược chia thành 4 mức:
Mức ựộ hại nhẹ: < 5 % số lá bị hại Mức ựộ hại TB: 5 - 15 % số lá bị hại Mức ựộ hại nặng: 15 - 50 % số lá bị hại Mức ựộ hại rất nặng: > 50 % số lá bị hại + điều tra diện tắch bị hại, mức độ thiệt hạị
+ Thu thập các số liệu, các báo cáo từ các ựịa phương kết hợp với ựiều tra bổ sung trực tiếp ở các vùng cà phê trọng ựiểm.
2.3.1.2. Thành phần thiên ựịch của sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê
- điều tra thu thập thành phần ký sinh thiên ựịch và mức ựộ phổ biến của từng loài ảnh hưởng ựến việc ựiều hòa quần thể sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê theo phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật: Phương pháp ựiều tra cơ bản dịch hại nơng nghiệp và thiên địch của chúng Ờ Viện Bảo vệ thực vật tập 1 (1997) [29].
+ Lịch ựiều tra: Theo dõi ựịnh kỳ ựiều tra 15 ngày/lần
+ Phương pháp: Theo phương pháp ựiều tra tự do ngẫu nhiên
+ Quan sát bằng mắt để phát hiện các lồi thiên địch, theo dõi các hoạt ựộng của chúng (đẻ trứng, giao phối, săn mồi, đang tìm vật chủẦ)
+ Thu (nếu có) những mẫu sâu hại đã bị chết do các bệnh khác nhau
+ Vợt bắt những thiên ựịch biết bay hoặc thu bắt bằng tay ựối với những thiên ựịch hoạt ựộng chậm chạp.
+ để có thành phần các lồi bắt mồi ăn thịt, khi điều tra thu bắt tất cả các ựối tượng nghi là bắt mồi ăn thịt đem về phịng thắ nghiệm. Nếu ựối tượng thu thập ở các pha trước trưởng thành (trứng, sâu non, nhộng) thì phải ni đến trưởng thành ựể lấy mẫu làm tiêu bản phục vụ cho việc xác ựịnh tên khoa học của chúng.
+ để có các lồi ký sinh trứng: thu trứng về trong phịng thắ nghiệm đợi thiên địch vũ hóa và thu mẫụ
+ để có các lồi ký sinh sâu non: thu sâu non về phịng thắ nghiệm ni theo dõi ựể thu thập ký sinh.
+ để có các lồi ký sinh nhộng: thu nhộng về phịng theo dõi, ựể trong ựiều kiện thắch hợp về ẩm ựộ, nhiệt ựộ, nếu bị ký sinh từ nhộng sẽ vũ hóa ra lồi ký sinh.
Tất cả các mẫu trưởng thành của ký sinh thu ựược sau khi nuôi theo dõi trong phịng thắ nghiệm được làm mẫu để xác định tên khoa học.
Mức ựộ phổ biến của các lồi thiên địch được đánh giá bằng chỉ tiêu ựộ bắt gặp:
Tổng điểm có lồi cần xác định
độ bắt gặp (%) = ----------------------------------- x 100 Tổng số ựiểm ựiều tra
Mức ựộ phổ biến: +++: rất phổ biến (TSXH > 50%) ++: phổ biến (TSXH từ 20-50%) +: ắt phổ biến (TSXH từ 5 - 20%) -: rất ắt gặp (TSXH < 5%)
- Các mẫu ký sinh, thiên ựịch thu ựược ựịnh loại nhờ sự giúp ựỡ của GS. TS. Hà Quang Hùng, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị
2.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, ựặc ựiểm sinh học của sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê