Biện pháp hoá học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cephonodes hylas linnaeus hại lá cà phê ở đắk lắc (Trang 35 - 36)

đối với tuyến trùng hại rễ cà phê: Dùng các thuốc Cacbamat, các thuốc

thuộc nhóm lưu huỳnh hữu cơ, các thuốc xông hơi Chlopicrin và hàng loạt thuốc khác ựã ựược dùng từ lâụ Trong số hàng trăm loại thuốc trừ tuyến trùng khác nhau ựược khảo nghiệm, ựã lựa chọn ựược một số loại thuốc sử dụng phổ biến trong sản xuất như Mocap, Nemacur, Furadan, Penphene, DBCPẦ [57] [63].

đối sâu ựục thân cà phê Xylotrechus quadripes: Làm tốt công tác dự

tắnh dự báo, kịp thời phát hiện thời gian phát sinh rộ ựể tiến hành phịng trừ. Có thể phun hoặc quét các loại thuốc trừ sâu lên thân cây như Padan 95WP, Basudin 50EC, Sevin 95WP. Có thể dùng các loại thuốc hạt Basudin 10H, Bam 10H hoặc Regent 3G bón vào đất vào tháng 3, tháng 6 và tháng 10 hàng năm theo (Bheemaiah M.M, 1992) [39].

đối với Mọt ựục quả Stephanoderes hampei Ferr: các thuốc trừ sâu chỉ

có hiệu quả trước khi mọt xâm nhập vào quả, các thuốc có hiệu quả là endosulfan, chlorpyrifos, fenitrothion và fenthion, trong đó endosulfan được sử dụng nhiều nhất.

đối với Ve sầu hại cà phê: Theo Cục Ngư và Công nghiệp cơ bản của Bang Queensland - Australia phun thuốc lên cây 2-3 ngày 1 lần vào thời kỳ ve sầu ựẻ trứng ựể ngăn không cho ve sầu cái ựậu lên hoặc rắc thuốc hoá học trên mặt ựất, xung quanh gốc cà phê vào giai ựoạn sâu non vừa nở, rơi xuống ựất chưa kịp xâm nhập vào ựất gặp thuốc và chết (dẫn theo Phạm Ngọc Quynh, 2011) [22].

đối với Rệp sáp hại cà phê: Các loại thuốc nhóm lân hữu cơ như

Diazinon, Malathion, Dimethrarate, Parathion trừ Rệp sáp có hiệu quả caọ Các loại thuốc này cần ựược phun lặp lại 1-2 lần mới ựạt hiệu quả caọ Ngoài ra việc dùng thuốc Malathion và Parathion có thể hỗn hợp với dầu trắng ựể phun thì đạt hiệu quả cao hơn (Jurgen Kramez, 1978) [40]. Một số loại thuốc hạt như Furada (carbofuran), Dursban (chlorpyrifos) hoặc Mashal (carbofuran) 10% được sử dụng để phịng trừ rệp sáp hại rễ với liều lượng 10 g/cây (Mike ẠRutherford, 2006) [58].

2.2.1.5. Một số kết quả nghiên cứu về sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cephonodes hylas linnaeus hại lá cà phê ở đắk lắc (Trang 35 - 36)