Hiệu quả của một số thuốc bảo vệ thực vật hóa học trong phịng trừ sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cephonodes hylas linnaeus hại lá cà phê ở đắk lắc (Trang 95 - 100)

- Biện pháp phịng trừ

3 ngày 7 ngày 14 ngày

3.5.2. Hiệu quả của một số thuốc bảo vệ thực vật hóa học trong phịng trừ sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê

Hiệu lực phòng trừ (%)

TT Tên thuốc Liều

lượng (lắt/ha) Mật ựộ sâu trước phun (con/cây)

3 ngày 7 ngày 14 ngày

1 Azaba 0,8EC 0,5 12,7 59,8b 70,9b 60,0a

2 Bihopper 270EC 0,8 13,5 59,1b 71,6b 63,8a

3 Dylan 2EC 0,3 11,7 70,9a 82,4b 70,3a

4 đối chứng Phun

nước lã

14,0 0 0 0

CV (%) 7,2 5,8 10,5

LSD 0,05 10,4 9,8 15,4

Ghi chú: a, b thể hiện sự sai khác giữa các cơng thức thắ nghiệm.

Kết quả bảng 3.16 cho thấy thuốc Dylan 2EC cho hiệu qủa cao nhất trong 3 loại thuốc thử nghiệm trong phòng trừ sâu Cephonodes hylas

Linnaeus hại lá cà phê. Kết quả cụ thể như sau; thuốc Azaba 0,8EC có hiệu quả trừ sâu ựạt 59,8% sau 3 ngày phun, ựạt 70,9% sau 7 ngày phun và 60,0% sau 14 ngày phun. Thuốc Bihopper 270EC có hiệu quả trừ sâu ựạt 59,1% sau 3 ngày phun, ựạt 71,6% sau 7 ngày phun và ựạt 63,8% sau 14 ngày phun. Thuốc Dylan 2EC có hiệu quả trừ sâu cao hơn ựạt 70,9% sau 3 ngày sau phun, ựạt 82,4% sau 7 ngày sau phun và 70,3% sau 14 ngày phun. Như vậy, 3 loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học đã thử nghiệm có hiệu quả phịng trừ sâu

Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê cao nhất trên 70% sau 7 ngày phun.

3.5.2. Hiệu quả của một số thuốc bảo vệ thực vật hóa học trong phịng trừ sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê trừ sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê

và gây hại nghiêm trọng cho người dân trồng cà phê. Rất nhiều các loại thuốc hóa học, phần lớn có độ độc cao đã được sử dụng trong phịng trừ sâu đã gây ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy, việc tìm ra nhóm thuốc có hiệu quả phịng trừ cao, an toàn với con người và mơi trường, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho sản xuất là vấn ựề rất quan trọng.

đề tài ựã tiến hành thử nghiệm một số thuốc bảo vệ thực vật hóa học trong phòng trừ sâu Cephonodes hylasLinnaeus hại lá cà phê như thuốc

Regent 800WG, Dibamerin 10EC, Altach 5EC, kết quả thể hiện bảng 3.18.

Bảng 3.17. Hiệu quả của thuốc bảo vệ thực vật hóa học trong phịng trừ sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê (đắk Lắk, 2012)

Hiệu lực phòng trừ (%) TT

Tên thuốc Liều

lượng (kg,lắt/ha) Mật ựộ sâu trước phun (con/cây)

3 ngày 7 ngày 14 ngày

1 Regent 800WG 0,08 13,1 83,6a 96,9a 80,8a

2 Dibamerin 10EC 2 11,4 76,3a 84,7b 74,8a

3 Altach 5EC 0,8 12,2 73,5a 86,6ab 73,4a

4 đối chứng Phun

nước lã

14,5 0 0 0

CV (%) 6,3 5,8 7,0

LSD 0,05 11,2 11,8 12,0

Ghi chú: a, b thể hiện sự sai khác giữa các cơng thức thắ nghiệm.

Kết quả bảng 3.17 cho thấy thuốc Regent 800WG cho hiệu qủa cao nhất trong 3 loại thuốc thử nghiệm trong phòng trừ sâu Cephonodes hylas

Linnaeus hại lá cà phê. Kết quả cụ thể như sau; thuốc Regent 800WG có hiệu quả trừ sâu ựạt 83,6% sau 3 ngày phun, ựạt 96,9% sau 7 ngày phun và 80,8%

sau 14 ngày phun. Thuốc Dibamerin 10EC có hiệu quả trừ sâu đạt 76,3% sau 3 ngày phun, ựạt 84,7% sau 7 ngày phun và ựạt 74,8% sau 14 ngày phun. Thuốc Altach 5EC có hiệu quả trừ sâu cao ựạt 73,5% sau 3 ngày sau phun, ựạt 86,6% sau 7 ngày sau phun và 73,4% sau 14 ngày phun. Như vậy, 3 loại thuốc hóa học đã thử nghiệm phịng trừ sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê có hiệu quả cao nhất trên 84% sau 7 ngày phun.

Tóm lại, kết quả thử nghiệm một số thuốc bảo vệ thực vật sinh học như thuốc Azaba 8EC, Bihopper 270EC và Dylan 2EC trong đó thuốc Dylan 2EC có hiệu quả phịng trừ sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê cao nhất, sau đó là thuốc Bihopper 270EC và thuốc Azaba 8EC có hiệu quả phịng trừ tương ựương nhaụ Tương tự, kết quả thử nghiệm một số thuốc bảo vệ thực vật hoá học như thuốc Regent 800WG, Dibamerin 10EC, Altach 5EC trong đó thuốc Regent 800WG có hiệu quả phòng trừ sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê cao nhất, sau đó là thuốc Dibamerin 10EC và thuốc Altach 5EC có hiệu quả phịng trừ tương ựương nhaụ

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ KẾT LUẬN

1. Sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê thuộc bộ Lepidotera, họ Sphingidae có vai trị gây hại quan trọng cho cà phê ở tỉnh đắk Lắk trong năm 2012, mức ựộ hại cao nhất trong năm vào tháng 5 với tỷ lệ lá bị hại là 15,37%. đã thu thập và xác định được 8 lồi ký sinh, thiên địch (3 lồi ong ký sinh, 1 loài ruồi và 4 loài bắt mồi ăn thịt), trong đó lồi ong ký sinh sâu non mình vàng, kiến đen Dolichoderus thoracicus Smith và kiến vàng Oecophylla

smaragdina Fabricius có vai trị quan trọng nhất trong việc hạn chế mật ựộ

sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê.

2. Sâu non Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê có 5 tuổi, thời gian sâu non tuổi 5 là dài nhất trong các tuổị Tại Viện Bảo vệ thực vật, 2 đợt ni ở ựiều kiện nhiệt ựộ 28,58oC; ẩm ựộ 70,98% và nhiệt ựộ 27,45oC; ẩm ựộ 66,10% thời gian vịng đời của sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê là 37,77 ổ 0,46 ngày và 39,58 ổ 0,39 ngàỵ Tại đắk Lắk, 2 ựợt ni ở điều kiện nhiệt ựộ 25,2oC; ẩm ựộ 65,86% và nhiệt ựộ 27,62oC; ẩm ựộ 74,85% thời gian vịng đời của sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê là 39,36 ổ

0,89 ngày và 30,49 ổ 3,22 ngàỵ

3. Khả năng sinh sản của sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê cao

nhất khi ni ở nhiệt độ 27,45 oC; ẩm ựộ 66,1% với số trứng trung bình 76,67 ổ 8,56 quả/con cái, tỉ lệ trứng nở ựạt 82,96 ổ 3,38% (tại Viện bảo vệ thực vật) và khi nuôi ở nhiệt ựộ 27,62oC; ẩm ựộ 74,85% với số trứng là 83,55 ổ 9,22 quả trứng/con cái, tỉ lệ trứng nở ựạt 95,14 ổ 2,98% (tại đắk Lắk), tại Viện Bảo vệ thực vật tỷ lệ cái : ựực của trưởng thành sâu Cephonodes hylas

Linnaeus là 1 : 1,83, tại đắk Lắk tỷ lệ cái : ựực là 1,22 : 1.

4. Sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê phát sinh và gây hại quanh

ở đắk Lắk (từ cuối tháng 3 ựến tháng 5), mật ựộ sâu cao nhất là 4,4 con/cây, sau đó giảm dần vào các tháng mùa mưa (0,45 con/cây).

5. Sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê có mật độ cao ở cà phê vối so với cà phê chè ở tất cả các kỳ ựiều tra (3,87 con/cây và 1,47 con/cây tương ứng), mật ựộ sâu ở vườn cà phê trồng gần rừng cao hơn so với vườn cà phê trồng xa rừng (4,67 con/cây và 2,33 con/cây tương ứng), vườn áp dụng kỹ thuật tưới dắ mật ựộ sâu cao hơn so với vườn áp dụng kỹ thuật tưới béc (3,73 con/cây và 2,13 con/cây tương ứng).

6. Các loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học (Azaba 0,8EC, Bihopper 270EC, Dylan 2EC) và hóa học (Regent 800WG, Dibamerin 10EC, Altach 5EC) có hiệu quả phịng trừ sâu Cephonodes hylas Linnaeus hại lá cà phê cao nhất sau 7 ngày phun.

đỀ NGHỊ

1. Tiếp tục nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu Cephonodes hylas Linnaeus

hại lá cà phê theo hướng quản lý dịch hại tổng hợp.

2. Phổ biến các kết quả của ựề tài ựến các cán bộ kỹ thuật và khuyến nông các vùng trồng cà phê ựể kịp thời góp phần phịng trừ sâu Cephonodes hylas

Linnaeus hại lá cà phê ựạt hiệu quả caọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cephonodes hylas linnaeus hại lá cà phê ở đắk lắc (Trang 95 - 100)