Nguyên nhân từ môi trường kinh tế, pháp lý, cơ chế chắnh sách

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro vốn tín dụng đầu tư của nhà nước tại chi nhánh ngân hàng phát triển bắc giang (Trang 102 - 105)

- Hoạt ựộng cho vay TDđT của Nhà nước về bản chất là hoạt ựộng tắn dụng giữa một bên chủ thể là Nhà nước với các doanh nghiệp, nên việc quản

c) Thực trạng về công tác quản lý rủi ro

4.4.3 Nguyên nhân từ môi trường kinh tế, pháp lý, cơ chế chắnh sách

- Môi trường kinh tế: Tác ựộng từ khủng hoảng kinh tế thế giới và suy giảm kinh tế trong nước liên tục từ năm 2008 ựến nay, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trang khó khăn, ảnh hưởng ựến khả năng trả nợ.

- Môi trường pháp lý và cơ chế chắnh sách:

+ Do cơ chế chắnh sách của Nhà nước chưa ổn ựịnh trong nhiều lĩnh vực hoạt ựộng kinh tế nói chung cũng như cơ chế quản lý tài chắnh tiền tệ có liên quan ựến hoạt ựộng của NHPT nói riêng, thiếu linh hoạt, còn cứng nhắc.

Để phù hợp với thực tiễn, NHPT phải thay ựổi hướng dẫn nghiệp vụ liên tục, do ựó việc cập nhật kiến thức của cán bộ nghiệp vụ gặp nhiều khó khăn, mang tắnh chắp vá, không chuyên sâu trong từng lĩnh vực cụ thể. Mặt khác, do quy ựịnh tổ chức bộ máy của các chi nhánh, một số phòng nghiệp vụ quản lý nhiều nghiệp vụ khác nhau do dó không có tắnh chuyên nghiệp. Các tồn tại, sai sót xảy ra hàng năm dưới nhiều dạng, có biến thái khác nhau và hậu quả là dẫn ựến rủi ro, các rủi ro ựan xen lẫn nhau, nhiều trường hợp rủi ro này là nguyên nhân của rủi ro kia. Kết quả cuối cùng dẫn ựến rủi ro tắn dụng, rủi ro thanh khoản,... Chắnh sách thiếu ổn ựịnh và thay ựổi liên tục làm cho Chi nhánh không chủ ựộng ựược trong triển khai chắnh sách TDĐT và TDXK. Từ ựó, uy tắn của chi nhánh NHPT ựối với khách hàng, vị trắ vai trò ựối với nền kinh tế ựịa phương bị giảm sút. Tổng dư nợ chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng dư nợ của các tổ chức tắn dụng tại ựịa phương.

+ Do pháp luật tại Việt Nam không nghiêm, rất nhiều trường hợp doanh nghiệp chây ỳ nhưng ngân hàng không muốn khởi kiện. Nguyên nhân là các khoản tiền thu ựược sau khi xử chưa chắc bù ựắp chi phắ khởi kiện. Thực tế có nhiều bản án tuyên ngân hàng thắng kiện nhưng không thi hành án ựược. Lại có chủ trương nghiêm cấm hình sự hóa các vụ án dân sự. điều này ngăn cản sự mạnh dạn của Chi nhánh khởi kiện khi doanh nghiệp chây ỳ. Bên cạnh ựó, Luật Phá sản không ựược thực thi một cách triệt ựể nên gây bất lợi cho ngân hàng.

+ Do ựặc ựiểm của chắnh sách TDđT theo danh mục ựầu tư từng thời kỳ, vì vậy có dự án thuộc danh mục ựầu tư, ựáp ứng ựược các ựiều kiện về vay vốn nhưng có tiềm ẩn rủi ro, nhưng ựây là do các dự án mang tắnh chắnh sách vì vậy khi ựầu tư hiệu quả ựem lại không cao, khả năng mất vốn là rất lớn. Nhất là các dự án mang tắnh chất an sinh xã hội, giải quyết công ăn việc làm cho lao ựộng theo vùng miền.

ựảm tiền vay, không bị ràng buộc thêm tài sản thế chấp của doanh nghiệp, do vậy nếu dự án hoạt ựộng không có hiệu quả dẫn ựến sự ỷ nại của doanh nghiệp vay vốn vì phần vốn tham gia của Doanh nghiệp chiếm tỷ lệ ắt. NHPT mới chỉ thực hiện cho vay ựể ựầu tư, phần vốn phục vụ cho hoạt ựộng sản xuất không có, do vậy nhu cầu mong muốn của khách hàng lúc này là sự hợp tác với các NHTM ựể có ựược nguồn vốn duy trì hoạt ựộng. Dẫn ựến rất khó khăn trong việc quản lý và thu hồi nợ ựối với các dự án .

+ Do lãi suất vay NHPT thường thấp hơn lãi suất vay NHTM nên khi doanh nghiệp có khó khăn về nguồn trả nợ, hoặc doanh nghiệp sẵn sàng chiếm dụng vốn thì doanh nghiệp ưu tiên trả nợ các khoản vay với lãi suất cao trước và chấp nhận chịu lãi suất quá hạn vì lãi suất quá hạn vẫn thấp hơn so với các NHTM (Theo quy ựịnh mức lãi suất phạt nợ quá hạn vốn TDđT của Nhà nước bằng 150% lãi suất trong hạn, tức bằng 8,1% (lãi trong hạn các dự án trước ựây là 5,4%/năm, như dự án trồng rừng,...) và chỉ tắnh trên số nợ gốc quá hạn (không phạt nợ lãi quá hạn). Vì vậy Chi nhánh gặp nhiều khó khăn hơn khi thu nợ. đồng thời, thời gian cho vay các dự án vay vốn khá dài nên chịu tác ựộng khá lớn của việc thay ựổi cơ chế chắnh sách của Nhà nước, tác ựộng của thị trường cũng gây khó khăn cho việc thu nợ của Chi nhánh. Theo quy ựịnh hiện nay, các dự án vay vốn tắn dụng đTPT của Nhà nước phần lớn chỉ thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay nên chưa nâng cao trách nhiệm trả nợ của chủ ựầu tư,... Trên thực tế ưu ựãi của nhà nước cho doanh nghiệp lại là những rủi ro mà Chi nhánh phải ựối mặt.

+ Do chắnh sách QLRR của NHPT vẫn còn nhiều bất cập: Từ khi thành lập ựến nay, NHPT ựã dần xây dựng chắnh sách QLRR ựể bảo ựảm hoạt ựộng cho cả hệ thống. Tuy nhiên, do chắnh sách mới ban hành, ựang dần hoàn thiện nên có tác ựộng ựến hoạt ựộng quản lý rủi ro của các Chi nhánh, cụ thể:

++ Hệ thống xếp hạng, chấm ựiểm doanh nghiệp mới chỉ quy ựịnh ựối với TDXK, chưa quy ựịnh cụ thể ựối với TDđT.

++ Trung tâm khách hàng cung cấp thông tin chủ yếu là thông tin tắn dụng của khách hàng, chưa hỗ trợ giúp ựỡ các Chi nhánh các thông tin liên quan ựến lĩnh vực sản xuất, thị trường của sản phẩm của dự án.

++ Chưa có quy ựịnh cụ thể về cơ chế giám sát tắn dụng dựa trên kết quả phân loại nợ. NHPT VN chỉ quy ựịnh chung về việc kiểm tra giám sát tắn dụng nhưng chưa quy ựịnh rõ tần suất kiểm tra tắn dụng ựối với nhóm khách hàng hoặc dự án riêng biệt.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro vốn tín dụng đầu tư của nhà nước tại chi nhánh ngân hàng phát triển bắc giang (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)