Nguyên nhân từ Ngân hàng (tổ chức tài trợ vốn vay)

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro vốn tín dụng đầu tư của nhà nước tại chi nhánh ngân hàng phát triển bắc giang (Trang 100 - 102)

- Hoạt ựộng cho vay TDđT của Nhà nước về bản chất là hoạt ựộng tắn dụng giữa một bên chủ thể là Nhà nước với các doanh nghiệp, nên việc quản

c) Thực trạng về công tác quản lý rủi ro

4.4.1 Nguyên nhân từ Ngân hàng (tổ chức tài trợ vốn vay)

4.4.1.1 Ngân hàng Phát triển Việt Nam

- Hiện nay NHPT chưa có bộ phận riêng biệt về QLRR nói chung và QLRR tắn dụng nói riêng. Các nội dung QLRR ựược quy ựịnh ở cả ban/ phòng thẩm ựịnh/ phòng tắn dụng và Trung tâm xử lý nợ. Theo quy ựịnh, nhiệm vụ phát hiện và ựánh giá tổn thất là công việc của các cán bộ tắn dụng và cán bộ thẩm ựịnh nên không những không ựạt dược sự khách quan trong QLRR mà còn mang tắnh hình thức vì các cán bộ này bản thân họ khi gánh vác công việc thẩm ựịnh và quản lý tắn dụng ựã quá tải.

- NHPT mặc dù ựã xây dựng ựược hệ thống các dấu hiệu nhận biết các khoản nợ có vấn ựề ựể làm cơ sở cho các cán bộ tắn dụng theo dõi khoản nợ, tuy nhiên chưa xây dựng ựược hệ thống kiểm soát nọi bộ chặt chẽ, chưa có chế tài kiểm tra gắt gao và xử lý nghiêm việc triển khai thực hiện nên vẫn không ựạt ựược hiệu quả phòng ngừa như mong muốn.

- Sự phân cấp thẩm ựịnh cho Chi nhánh còn hạn chế, thời gian cảnh báo giám sát còn dài dẫn ựến trình tự xét duyệt hồ sơ quá lâu ảnh hưởng ựến cơ hội ựầu tư của các doanh nghiệp. đặc biệt các dự án có liên quan ựến nhập khẩu máy móc thiết bị, các dự án ảnh hưởng bởi mùa vụ như: xi măng, trồng rừng,Ầ

4.4.1.2 Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Bắc Giang

- Tổ chức quản trị rủi ro về hồ sơ

Tổ chức xây dựng quy trình quản lý rủi ro trong cho vay TDđT chưa hoàn thiện; Lãnh ựạo chưa quan tâm nhiều ựến quản lý rủi ro tắn dụng cũng như phương pháp quản lý rủi ro tắn dụng.

Tư duy quản lý rủi ro tắn dụng của các nhà lãnh ựạo còn cũ, bị ựộng thường bị lệ thuộc và chỉ ựạo của cấp trên. Xử lý rủi ro thường mang tắnh thủ tục báo cáo.

Phối hợp giữ các bộ phận tác nghiệp quản lý rủi ro kém. Chưa có bộ phận chuyên trách ựộc lập

- Cơ sở dữ liệu, công nghệ: theo dõi thống kê lưu trữ số liệu rủi ro không tốt; Công nghệ hỗ trợ ở mức thấp,...

- Chưa chú trọng công tác ựào tạo, bồi dưỡng tại chỗ về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên, trình ựộ ngoại ngữ, kiến thức nghiệp vụ về thị trường, kiến thức luật. Khả năng am hiểu về thông lệ quốc tế của ựội ngũ cán bộ nhân viên còn nhiều hạn chế so với yêu cầu nhiệm vụ. Rủi ro ựạo ựức của cán bộ, nhân viên ở mức ựộ ựáng quan tâm.

- Kiểm soát nội bộ: Việc tổ chức kiểm tra, giám sát tại Chi nhánh chưa khoa học, chưa thật sâu sát trong quản lý nghiệp vụ nên việc khắc phục tồn tại, sai sót còn chậm.

- Các dự án TDĐT từ Quỹ Hỗ trợ phát triển chuyển sang (dự án trồng chăm sóc bảo vệ rừng gỗ trụ mỏ, các dự án trồng rừng kinh tế,...) do thực hiện từ cơ chế cũ nên còn nhiều bất cập và rủi ro cao; các loại hợp ựồng tắn dụng còn nhiều sơ hở, tắnh ràng buộc pháp lý chưa cao; tài sản ựảm bảo tiền vay

hầu hết hình thành từ vốn vay, trong ựó rất nhiều tài sản không ựảm bảo tắnh thanh khoản, khi xảy ra rủi ro tỷ lệ thu hồi vốn rất thấp hoặc không thu hồi ựược, chi phắ xử lý rủi ro tắn dụng rất cao.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro vốn tín dụng đầu tư của nhà nước tại chi nhánh ngân hàng phát triển bắc giang (Trang 100 - 102)