- Hoạt ựộng cho vay TDđT của Nhà nước về bản chất là hoạt ựộng tắn dụng giữa một bên chủ thể là Nhà nước với các doanh nghiệp, nên việc quản
a) Bộ máy tổ chức quản lý rủi ro
Hiên tại, chưa có mô hình rõ nét quy trình quản lý rủi ro tại Chi nhánh một cách có hệ thống, việc quản lý rủi ro ựược thực hiện thông qua chức năng nhiệm vụ của các phòng dưới sự chỉ ựạo của Giám ựốc Chi nhánh và có sự hỗ trợ ựiều hành của HSC NHPT Việt Nam.
vay vốn; Tiếp nhận kết quả thẩm ựịnh dự án ựầu tư từ phòng Tổng hợp và tổng hợp báo cáo kết quả thẩm ựịnh ựệ trình Lãnh ựạo chi nhánh quyết ựịnh cho vay. Thực hiện quản lý giải ngân vốn vay, tài sản bảo ựảm tiền vay, thu hồi nợ vay và xử lý nợ vay.
- Phòng Tổng hợp: thực hiện thẩm ựịnh tắnh hiệu quả của dự án ựầu tư vay vốn. Phối hợp với phòng Tắn dụng trong việc ựịnh giá tài sản bảo ựảm, huy ựộng vốn.
- Phòng Kiểm tra: thực hiện kiểm tra giám sát tắnh tuân thủ quy chế, quy trình nghiệp vụ của NHPT, pháp luật của Nhà nước qua các khâu của quá trình quản lý cho vay tắn dụng đTPT của Nhà nước (trước, trong và sau khi giải ngân vốn vay), ựưa ra cảnh báo rủi ro ựể khắc phục.
- Giám ựốc Chi nhánh là người quyết ựịnh cho vay, giải ngân, thu hồi nợ vay, xử lý nợ vay.
- HSC Ngân hàng Phát triển Việt Nam: là cơ quan cấp trên thực hiện hỗ trợ Chi nhánh về chắnh sách, tư vấn pháp lý trong quá trình xử lý rủi ro của Chi nhánh. Trực tiếp giải quyết xử lý rủi ro trên cơ sở ựệ trình của Chi nhánh trong trường hợp không phân cấp.