Các giải pháp ựể hạn chế rủi ro và tăng cường công tác quản lý rủi ro

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro vốn tín dụng đầu tư của nhà nước tại chi nhánh ngân hàng phát triển bắc giang (Trang 107 - 118)

- Hoạt ựộng cho vay TDđT của Nhà nước về bản chất là hoạt ựộng tắn dụng giữa một bên chủ thể là Nhà nước với các doanh nghiệp, nên việc quản

c) Thực trạng về công tác quản lý rủi ro

4.5.2 Các giải pháp ựể hạn chế rủi ro và tăng cường công tác quản lý rủi ro

4.5.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý rủi ro

Trong chiến lược hoạt ựộng của Chi nhánh NHPT Bắc Giang thì quản lý rủi ro tắn dụng cần phải ựược coi là nhiệm vụ cấp bách với mục tiêu là phòng ngừa rủi ro hơn là xử lý rủi ro. để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro, Chi nhánh NHPT Bắc Giang phải bắt ựầu từ việc tổ chức, sắp xếp lại bộ máy quản lý rủi ro theo mục tiêu chung, cụ thể:

- Thành lập Hội ựồng tắn dụng tại Chi nhánh có chức năng tham mưu cho Giám ựốc trong việc ra quyết ựịnh cho vay ựối với những dự án có quy mô lớn hoặc mức ựộ rủi ro cao. Thành viên của Hội ựồng tắn dụng sẽ là Lãnh ựạo Chi nhánh NHPT Bắc Giang, Lãnh ựạo các Phòng nghiệp vụ có liên quan: Phòng Tắn dụng, Phòng Tổng hợp, Phòng Kiểm tra.

- Thành lập Hội ựồng xử lý rủi ro tại chi nhánh nhằm tham mưu cho Giám ựốc trong việc xem xét phân loại nợ, trắch lập dự phặòng rủi ro trong từng thời kỳ, trình Giám ựốc phương án thu hồi nợ ựối với các khoản nợ xấu. Các thành viên trong Hội ựồng xử lý rủi ro cũng là Lãnh ựạo Chi nhánh NHPT Bắc Giang, Lãnh ựạo các phòng: Phòng Tắn dụng, Phòng Tổng hợp. Cả 2 Hội ựồng này hoạt ựộng theo Quy chế do Giám ựốc ban hành.

- Tại Chi nhánh phải xây dựng ựược bộ phận quản lý rủi ro trên nguyên tắc bộ phận này không tham gia vào quá trình tạo rủi ro, với những chức năng, nhiệm vụ cụ thể: bộ phận quản lý rủi ro có nhiệm vụ phòng ngừa rủi ro, theo dõi, giám sát, phát hiện rủi ro, phân tắch rủi ro; xếp hạng khách hàng có nợ xấu ựề xuất biện pháp xử lý rủi ro phù hợp.

rủi ro, thực thi, kiểm soát trong toàn bộ quá trình cho vay vốn, trong ựó khâu cuối cùng xử lý rủi ro là khâu ựánh giá năng lực quản lý rủi ro của Chi nhánh NHPT Bắc Giang. để Chi nhánh NHPT Bắc Giang có thể chủ ựộng trong việc xử lý rủi ro trong thời gian nhanh nhất và có hiệu quả, Chi nhánh NHPT Bắc Giang nên ựược tăng thêm thẩm quyền xử lý rủi ro, cụ thể:

+ Trên cơ sở ý kiến ựề xuất của Hội ựồng xử lý rủi ro ựối với một số khoản vay ựã ựược gia hạn nợ, khoanh nợ nhưng sau khi ựược gia hạn nợ, khoanh nợ khách hàng vẫn tiếp tục gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan dẫn ựến không có khả năng trả ựược nợ vay, Hội ựồng quản lý Chi nhánh NHPT Bắc Giang có thẩm quyền xoá nợ (gốc, lãi) ựối với một số trường hợp cụ thể ựó.

+ Về thẩm quyền bán nợ: Giám ựốc Chi nhánh NHPT Bắc Giang sẽ xem xét, quyết ựịnh bán nợ cho Công ty mua bán nợ và tài sản tồn ựọng của doanh nghiệp trên cơ sở thoả thuận của hai bên. Việc xử lý phần chênh lệch sau khi bán nợ, Chi nhánh thực hiện hạch toán phần chênh lệch vào thu nhập bất thường của Chi nhánh (trường hợp giá bán nợ cao hơn khoản nợ vay phải thu) hoặc lập hồ sơ xoá nợ trình, Tổng Giám ựôc và Bộ Tài chắnh xử lý.

Ngoài ra ựể hình thức bán nợ có thể thực hiện ựược thuận lợi và nhanh chóng, giảm thủ tục thì nên quy ựịnh hình thức bán nợ ựược áp dụng cho các khoản nợ bán ựã ựược áp dụng một trong các biện pháp xử lý rủi ro theo quy ựịnh (gia hạn nợ, xoá nợ).

4.5.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm ựịnh dự án và giải ngân vốn tắn dụng ựầu tư

Thẩm ựịnh hồ sơ vay vốn là một trong những khâu then chốt trong quá trình quản lý rủi ro vốn tắn dụng ựầu tư của Nhà nước. Với ựặc tắnh riêng của cho vay ựầu tư là thực hiện tài trợ vốn cho doanh nghiệp ựầu tư tài sản cố ựịnh dự án với thời gian ựầu tư và thu hồi vốn dài, vốn ựầu tư lớn, quy trình ựầu tư phức tạp, do vậy việc thẩm ựịnh dự án cho vay có vai trò rất quan trọng.

để công tác thẩm ựịnh có hiệu quả, khai thác ựược các dự án tốt, trong từng thời kỳ hoạt ựộng, căn cứ vào chắnh sách cho vay ựầu tư của Nhà nước,

ựịnh hướng phát triển chung của ngành, chắnh sách phát triển nền kinh tế của Nhà nước ựặc biệt trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang, căn cứ vào ựánh giá về nguồn lực sẵn có của Chi nhánh như nguồn nhân lực, công nghệ,Ầ Chi nhánh cần xác ựịnh rõ hơn, chi tiết hơn về chắnh sách, chiến lược cho vay ựầu tư, mục tiêu cho vay ựầu tư tại Chi nhánh. đồng thời, cụ thể hoá nó bằng văn bản áp dụng chung cho toàn cơ quan.

đây chắnh là kim chỉ nam ựể cán bộ có thể xác ựịnh ựược trọng tâm, trọng ựiểm, nhận biết và khai thác các dự án có hiệu quả. Nó cũng là cơ sở ựể loại bỏ ngay từ ựầu những dự án không phù hợp với mục tiêu hoạt ựộng của Chi nhánh, giảm thiểu ựược các dự án không có hiệu quả, tăng cường cho công tác quản lý rủi ro tắn dụng ngay từ bước tiếp nhận hồ sơ.

Thẩm ựịnh hồ sơ vay vốn bao gồm hai phần chắnh là thẩm ựịnh năng lực chủ ựầu tư và thẩm ựịnh dự án, qua ựó xác ựịnh ựược tắnh khả thi của dự án và khả năng trả nợ vốn vay cho ngân hàng.

để quá trình thẩm ựịnh phải ựược tổ chức ựảm bảo tắnh khách quan, minh bạch và khoa học, cần chú ý tới một số vấn ựề sau:

- Nâng cao chất lượng cán bộ tắn dụng và cán bộ làm công tác thẩm ựịnh: Cán bộ tắn dụng là người trực tiếp tham gia vào quá trình cho vay ngay từ khâu ựầu tiên ựến khâu cuối cùng là thu nợ. Cán bộ thẩm ựịnh liên quan ựến quá tình tiếp nhận hồ sơ thẩm ựịnh, xem xét thẩm ựịnh hiệu quả trên các yếu tố hồ sơ cung cấp ựể ựưa ra các ý kiến ựề xuất cho vay. Do vậy CBTD cần phải coi trọng công tác thẩm ựịnh dự án ựầu tư là một thế mạnh trong cạnh tranh và hoạt ựộng của Chi nhánh NHPT Bắc Giang, coi ựây là một trong những công việc góp phần nâng cao hiệu quả ựầu tư, nâng cao uy tắn của Chi nhánh và ựồng thời hỗ trợ tối ựa cho khách hàng nhằm thực hiện có hiệu quả dự án. Do ựó cán bộ thẩm ựịnh phải có trình ựộ, có kiến thức cơ bản về kinh tế - xã hội, về kinh tế thị trường, hoạt ựộng tắn dụng, tài chắnh doanh nghiệp, tài chắnh dự án, có khả năng tắnh toán, phân

tắch các chỉ tiêu kinh tế tài chắnh và khả năng trả nợ của dự án; am hiểu kiến thức, phương pháp thẩm ựịnh hiện ựại ựể ứng dụng vào thực tế các dự án cụ thể. Bên cạnh ựó, cán bộ thẩm ựịnh phải có khả năng ựánh giá tổng hợp và nhạy bén với các yêu cầu ựòi hỏi của công tác thẩm ựịnh; có kỹ năng ứng dụng các phần mềm hỗ trợ phục vụ cho công tác thẩm ựịnh dự án ựầu tư. Cán bộ thẩm ựịnh phải có phẩm chất ựạo ựức nghề nghiệp, trung thực, có tinh thần trách nhiệm và kỷ luật nghề nghiệp cao.

Thực tế, hiện nay cán bộ thẩm ựịnh, cán bộ tắn dụng làm việc chủ yếu theo kiểu ựa năng kiêm nhiệm, tắch luỹ ựược nhiều kinh nghiệm song không ựi chuyên sâu vào một ngành cụ thể nào nên không có nhiều kiến thức chuyên ngành hẹp. Do vậy, quá trình thẩm ựịnh dễ ựưa ra những ựánh giá không chuẩn xác gây ra bức xúc cho khách hàng hoặc ựưa ra những quyết ựịnh sai lầm. Vì vậy, cần chuyên môn hoá công tác thẩm ựịnh thông qua việc phân công phân nhiệm cho cán bộ thẩm ựịnh theo ngành/nhóm ngành, và cố gắng giữ ổn ựịnh. đồng thời từng khâu trong quá trình triển khai nghiệp vụ cần chuyên môn hoá ựặc biệt ựối với các mối quan hệ với các cơ quan bên ngoài như cơ quan công chứng, ựăng ký giao dịch bảo ựảm, Toà án, thi hành án,...

đổi mới nhận thức về công tác thẩm ựịnh dự án cũng cần hiểu rõ: công tác thẩm ựịnh gắn với quản lý ở chỗ thể hiện việc kiểm tra, kiểm soát, sàng lọc dự án và thực thi pháp luật. Do vậy, phải thường xuyên có sự phối hợp, trao ựổi cập nhật thông tin giữa cán bộ thẩm ựịnh nhằm ựánh giá chắnh xác xu hướng vận ựộng của ựầu tư và dự ựoán những rủi ro có thể xảy ra, ựảm bảo các kết luận thẩm ựịnh ựúng ựắn và phù hợp với thực tế. Các thông tin thu thập ựược cần ựược tập trung thành một kho dữ liệu dùng chung. Có thể sử dụng trong thời gian dài.

Bản thân lãnh ựạo Chi nhánh phải kiên ựịnh giữ vai trò ựộc lập khi xem xét thẩm ựịnh dự án ựầu tư; Nêu cao vai trò tham mưu của Chi nhánh cho cấp Uỷ, chắnh quyền ựịa phương trong quá trình xây dựng, thẩm ựịnh và lựa chọn

dự án; Phân biệt rõ chức năng quản lý Nhà nước với quản lý hành chắnh về kinh tế. Tránh sự can thiệp sâu của các cơ quản quản lý Nhà nước vào hoạt ựộng chuyên môn của các ựơn vị sản xuất - kinh doanh.

Ngoài ra, cần chú trọng ựến công tác tái thẩm ựịnh nhằm ựánh giá kết quả thẩm ựịnh ựã thực hiện, rút kinh nghiệm và thực hiện tốt hơn khi thẩm ựịnh các dự án tiếp theo.

- Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tắch tài chắnh của doanh nghiệp. Ngoài 3 nhóm chỉ tiêu cơ bản hiện ựang sử dụng (nhóm chỉ tiêu sinh lời; nhóm chỉ tiêu sử dụng vốn lưu ựộng; nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán), cần bổ sung thêm nhóm chỉ tiêu về bố trắ cơ cấu tài chắnh (tỷ suất ựầu tư vào TSCđ, tỷ suất ựầu tư vào TSLđ, Hệ số nguồn vốn chủ sở hữu), phân tắch báo cáo lưu chuyển tiền tệ ựể có thể ựánh giá tắnh hợp lý trong việc bố trắ về cơ cấu tài sản của khách hàng theo ựặc ựiểm hoạt ựộng kinh doanh có hợp lý không, ựánh giá khả năng tự chủ tài chắnh của khách hàng cao hay thấp, ựánh giá dòng tiền của chủ dự án.

- Ngoài việc phải quan tâm phân tắch ựánh giá năng lực tài chắnh, hiệu quả dự án ựầu tư theo ựúng quy trình thẩm ựịnh, ngân hàng còn phải tìm hiểu kỹ năng lực, tư cách, uy tắn của chủ ựầu tư trong kinh doanh, thường ựược gọi là Ộựạo ựức kinh doanhỢ. Tìm hiểu kỹ kinh nghiệm trong lĩnh vực tổ chức quản lý ựiều hành doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp có am hiểu về ngành nghề, lĩnh vực ựược ựầu tư hay không. Tìm hiểu mối quan hệ của khách hàng với ngân hàng trong các giao dịch khác như tiền gửi, tiền vay, bảo lãnh,Ầ tìm hiểu cả mối quan hệ của khách hàng với các bạn hàng của họ: khách hàng có giữ chữ tắn với bạn hàng của họ không? bạn hàng của họ có ựáng tin cậy không? thanh toán có sòng phẳng không,Ầ qua ựó cũng có thể ựánh giá ựược mức ựộ tắn nhiệm của Chủ ựầu tư trong việc quản lý ựiều hành cũng như tư cách trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ.

- Nâng cao chất lượng thẩm ựịnh tài sản BđTV: Việc lựa chọn danh mục tài sản ựảm bảo tiền vay hoàn thiện các thủ tục có liên quan là hết sức quan trọng, ựảm bảo thực chất cho khoản vay về giá trị cũng như tắnh pháp lý. Vì rằng trên thực tế một dự án thường có nhiều nguồn tài trợ từ các tổ chức tắn dụng thường thì NHPT cho vay chi phối, việc kiểm soát giải ngân của NHPT cũng chặt chẽ, tuân thủ nghiêm túc quy trình ựầu tư xây dựng so với các NHTM. Do vậy lựa chọn tài sản ựảm bảo ựể thế chấp cho vay và hoàn thiện các thủ tục có liên quan sẽ thuận lợi trong kiểm soát giải ngân, theo dõi tài sản ựảm bảo cũng như việc tranh tụng hay xử lý tài sản khi cần thiết. Chi nhánh cần xây dựng mối quan hệ phối hợp tốt với các cơ quan liên quan như Công chứng; đKGDđB; địa chắnh,... nhằm thuận lợi trong tác nghiệp hoàn thiện thủ tục ựảm bảo tiền vay. đối với tài sản ựảm bảo là hệ thống máy móc, dây chuyền thiết bị phức tạp, có giá trị lớn nhất thiết phải thuê tư vấn ựánh giá, xác ựịnh giá trị thực (chi phắ này yêu cầu chủ ựầu tư chịu, ựiều này phải ựược quy ựịnh rõ trong hợp ựồng tắn dụng).

- Giải ngân vốn TDđT là nghiệp vụ cấp tiền cho dự án trên cơ sở mức vốn vay trong hợp ựồng tắn dụng ựã ký và tiến ựộ, khối lượng thực hiện dự án. đây là nghiệp vụ rất quan trọng trong tiến trình kiểm soát các khoản tắn dụng. để tăng cường công tác kiểm soát tắn dụng thông qua công tác giải ngân ựược tốt, Chi nhánh NHPT Bắc Giang cần áp dụng chặt chẽ quy trình nghiệp vụ và phương thức giải ngân thắch hợp. Thực hiện tốt nguyên tắc giải ngân phải có khối lượng ựảm bảo, như vậy mới có thể tăng cường mức ựộ an toàn cho khoản vay. để giải ngân, yếu tố quan trọng nhất là kết quả về khối lượng, chất lượng, tiến ựộ thực hiện dự án theo dự án, dự toán ựược duyệt. Không vì mục ựắch phải ựẩy nhanh tiến ựộ mà chỉ quan tâm tới số lượng mà không chú trọng ựến chất lượng công trình nên vội vã giải ngân ồ ạt, nhưng cũng không quá máy móc, chậm trễ, cắt xén quá mức làm chậm tiến ựộ. Cần phải ựặc biệt chú trọng kiểm tra thực tế tại công trường.

để làm cơ sở cho công tác giải ngân tốt các bước ựàm phán ký kết hợp ựồng tắn dụng phải chặt chẽ, trong ựó quy ựịnh rõ các ựiều kiện, tiến ựộ giải ngân cụ thể. Tổ chức tốt công tác giải ngân, thiết lập mối quan hệ mật thiết giữa các bộ phận có liên quan, phát hiện kịp thời các dấu hiệu khách hàng không thực hiện theo ựúng cam kết, tiến ựộ, dấu hiệu sai lệch, ựộ rủi ro có thể xảy ra. định kỳ hoặc ựột xuất Chi nhánh phải tiến hành kiểm tra tình hình tiến ựộ, kết quả của dự án, những thuận lợi, khó khăn, vướng mắc, ựồng thời ựưa ra những giải pháp phối hợp với chủ ựầu tư ựể khắc phục. đồng thời kiên quyết quán triệt yêu cầu chủ ựầu tư gửi ựủ vốn tự có vào Chi nhánh ựể giải ngân trước hết nguồn vốn này mới sử dụng vốn vay NHPT, chắ ắt thì cũng giải ngân ựồng thời theo tỷ lệ.

4.2.2.3 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ

Xếp hạng tắn dụng nội bộ là phương pháp lượng hoá mức ựộ rủi ro tắn dụng của khách hàng thông qua quá trình ựánh giá bằng thang ựiểm. Mục ựắch của việc xây dựng hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ là:

- Thiết lập cơ sở dữ liệu ựồng bộ, thống nhất trong hệ thống NHPT Việt Nam về các khách hàng vay vốn TDđT tạo nền tảng ựể các cán bộ liên quan ựi ựến quyết ựịnh cho vay một cách ựồng ựều, thống nhất.

- Giám sát và ựánh giá tắn dụng khi khoản tắn dụng ựang còn dư nợ, cho phép Chi nhánh NHPT Bắc Giang lường trước những dấu hiệu cho thấy khoản vay ựang có chất lượng xấu ựi hay tốt lên và có những biện pháp ựối phó kịp thời.

- Xây dựng mô hình ựánh giá tổng quan về các doanh nghiệp ựể làm căn cứ áp dụng chắnh sách tắn dụng phù hợp với từng loại khách hàng, từ ựó phát triển chiến lược hoạt ựộng an toàn hơn cho hệ thống Chi nhánh NHPT Bắc Giang.

- Trên cơ sở chấm ựiểm, xếp hạng khách hàng, Chi nhánh NHPT Bắc Giang có những chắnh sách khác nhau ựối với các khách hàng về: phương

thức cho vay, tài sản bảo ựảm, thời gian vay, thời gian trả nợ,... từ ựó phát triển ựược mạng lưới Khách hàng theo hướng có trọng ựiểm và chất lượng.

Việc triển khai việc xây dựng hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ phải phù hợp với thông lệ và yêu cầu quản lý trong hoạt ựộng tắn dụng - ngân

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro vốn tín dụng đầu tư của nhà nước tại chi nhánh ngân hàng phát triển bắc giang (Trang 107 - 118)