- Hoạt ựộng cho vay TDđT của Nhà nước về bản chất là hoạt ựộng tắn dụng giữa một bên chủ thể là Nhà nước với các doanh nghiệp, nên việc quản
c) Thực trạng về công tác quản lý rủi ro
4.3.2 Những tồn tại trong hoạt ựộng quản lý rủi ro
Mô hình quản lý rủi ro chưa thành hệ thống, chưa có ựầu mối, chủ yếu vẫn tập trung ở ựiều hành của lãnh ựạo Chi nhánh. Các bộ phận nghiệp vụ các bước quản lý rủi ro chưa có sự phối hợp chặt chẽ và kết nối, chưa thực sự có sự liên kết thành quy trình hoàn thiện.
- Nhận dạng rủi ro: còn yếu chưa ựưa ra ựược nhiều ý kiến ựánh giá về rủi ro ựối với dự án cho vay trên ựịa bàn ựể giúp cho lãnh ựạo ựưa ra quyết ựịnh tài trợ dự án. Các ý kiến nhận ựịnh rủi ro ựưa ra còn phân tán, vụn vặt và chưa ựầy ựủ tắnh thuyết phục về lý luận và thực tế; chưa ựược tập hợp thành hệ thống ựể theo dõi và phân tắch; nhận dạng rủi ro chưa làm thường xuyên.
- đo lường rủi ro
+ đơn ựiệu: chỉ áp dụng mô hình 6c, chưa áp dụng nhiều mô hình phân tắch hỗ trợ ựể lượng hóa rủi ro: mô hình hệ số Z, IRB; làm hạn chế ảnh hưởng ựến cung cấp thông tin giúp lãnh ựạo ựưa ra quyết ựịnh phòng ngừa xử lý rủi ro.
+ Chấm ựiểm và xếp hạng tắn dụng doanh nghiệp còn có một số hạn chế: xếp hạng căn cứ vào kết quả quá khứ, chưa phản ánh ựược thực trạng của Doanh nghiệp; Các chỉ tiêu ựầu vào chưa phản ánh nhiều ựến rủi ro tắn dụng, chưa xây dựng mô hình tắch hợp lượng hóa rủi ro tắn dụng (chưa phản ánh các chỉ tiêu phi tài chắnh,...).
+ đo lường rủi ro chưa có tác dụng nhiều trong phòng ngừa hạn chế rủi ro cho vay TDđT tại Chi nhánh.
- Kiểm soát và xử lý rủi ro
+ Phân tắch 6c trong công tác thẩm ựịnh: còn nhiều hạn chế, nhiều khi ựánh giá không chắnh xác tiềm lực tài chắnh của khách hàng, năng lực ựạo ựức của khách
hàng vay vốn; nhận ựịnh khả năng trả nợ còn xa vời thực tế,...
+ Công tác kiểm tra, rà soát hồ sơ vay vốn chưa ựưa ra ựược nhiều khuyến nghị cảnh báo rủi ro, phòng ngừa rủi ro.
+ Công tác quản lý tài sản bảo ựảm: chưa ựược chủ ựộng, ựánh giá giá trị tài sản còn hời hợt, xa rời thực tế; quản lý tài sản bảo ựảm nhiều khâu còn sao lãng, hồ sơ pháp lý TSBđ chưa hoàn thiện... ảnh hưởng quản lý rủi ro.
+ Xử lý nợ xấu: chưa kịp thời, thời gian xử lý chậm.
+ Trắch lập dự phòng và bù ựắp rủi ro: tỷ lệ thấp, chưa ựủ bù ựắp ựược tổn thất xảy ra do ựặc thù của NHPT.
- Giám sát quản lý rủi ro tại Chi nhánh + Chưa thành hệ thống và còn hạn chế
+ Chưa có ựóng góp tắch cực vào quy trình quản lý rủi ro của Chi nhánh + Giám sát cảnh báo của HSC có lúc chưa kịp thời