- Hoạt ựộng cho vay TDđT của Nhà nước về bản chất là hoạt ựộng tắn dụng giữa một bên chủ thể là Nhà nước với các doanh nghiệp, nên việc quản
2.2.2 Bài học rút ra của tác giả từ nghiên cứu tổng quan
Qua tìm hiểu kinh nghiệm về công tác quản lý rủi ro tại Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
- Bài học 1: QLRR luôn ựược coi là một chắnh sách trọng tâm của các ngân hàng trong chiến lược phát triển. Các ngân hàng ựều rất chú trọng ựến công tác quản lý rủi ro trong quá trình hoạt ựộng của mình dù là ngân hàng hoạt ựộng với mục ựắch kinh doanh (VCB) hay là ngân hàng ựược Chắnh phủ ựảm bảo khả năng thanh khoản (KEXIM) bởi QLRR tốt là ựiều kiện ựể nâng cao chất lượng tắn dụng, uy tắn của ngân hàng.
- Bài học 2: Nâng cao tắnh thực tiễn và khả năng ựánh giá chắnh xác của hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ: Các NH ựều hướng tới việc xây dựng cho mình quy trình xếp hạng tắn dụng khách hàng, phân loại các khoản nợ vay theo tiêu chuẩn quốc tế. Xếp hạng tắn dụng gắn với việc ựánh giá rủi ro về khách hàng và từ ựó ảnh hưởng tới việc quyết ựịnh lãi suất cho vay ựối với từng doanh nghiệp trong từng khoản vay cụ thể. Việc xếp hạng tắn dụng có vai trò quan trọng không chỉ ảnh hưởng tới riêng lẻ từng khoản vay (lãi suất,
thời hạn vay vốn, tài sản bảo ựảm) mà còn ảnh hưởng tới chắnh sách quản trị rủi ro của cả ngân hàng như việc trắch lập dự phòng rủi ro. Xếp hạng tắn dụng là một công cụ hiệu quả, mang tắnh khoa học trong quá trình quản trị rủi ro tắn dụng thông qua lượng hoá các ựánh giá và ựưa ra các quyết ựịnh phù hợp.
- Bài học 3: Nâng cao năng lực thẩm ựịnh khoản vay, khách hàng: để phòng ngừa rủi ro trong cho vay, ngân hàng phải thực hiện tốt khâu thẩm ựịnh khoản vay, năng lực khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng, ựồng thời phải xác ựịnh giới hạn cho vay phù hợp. đây là yếu tố quyết ựịnh ựảm bảo hiệu quả của khoản vay. Nếu năng lực thẩm cao sẽ loại trừ ựược sai lệch trong việc cung cấp thông tin của khách hàng cũng như khả năng sử dụng vốn vay của khách hàng. Nếu thiếu khả năng này, tổn thất trong hoạt ựộng tắn dụng sẽ không tránh khỏi.
- Bài học 4: Xây dựng bộ máy QLRR chuyên biệt, ựược tổ chức và hoạt ựộng theo các tiêu chuẩn phù hợp với thông lệ quốc tế. Bộ máy QLRR ựược xác lập từ HSC ựến Chi nhánh với sự phân cấp rõ ràng về mức phán quyết cho vay, chức năng nhiệm vụ từng bộ phận. Tại các ngân hàng VCB, hay tại NH xuất nhập khẩu Hàn Quốc, Trung Quốc ựều có những bộ phận QLRR chuyên nghiệp (như Hội ựồng xử lý rủi ro, Ban (hội ựồng) miễn giảm lãi tiền vay, bộ phận trực tiếp kiểm tra giám sát quá trình tắn dụng, bộ phận tác nghiệp,Ầ) với chức năng, nhiệm vụ tách bạch, rõ ràng nhưng có sự liên hệ mật thiết ựể quản lý một cách có hệ thống phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro phát sinh.