Nội dung khảo sát

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự đánh giá trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên (Trang 47)

8. Cấu trúc luận văn

2.1.4. Nội dung khảo sát

- Nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của HĐ TĐG trƣờng THPT. - Thực trạng QLHĐ TĐG trƣờng THPT tỉnh Thái Nguyên.

- Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến QLHĐ TĐG trƣờng THPT tỉnh Thái Nguyên.

2.1.5. Phương pháp khảo sát và cách xử lý số liệu

- Điều tra bằng phiếu hỏi.

- Nghiên cứu sản phẩm hoạt động.

- Xử lý kết quả khảo sát bằng phƣơng pháp thống kê toán học.

2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục về hoạt động tự đánh giá trường THPT và quản lý hoạt động tự đánh giá trường THPT động tự đánh giá trường THPT và quản lý hoạt động tự đánh giá trường THPT

Nhận thức đúng đắn của CBQL và GV về HĐ TĐG có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện quản lý các HĐ TĐG. Về nội dung này, chúng tôi sử dụng 03 câu hỏi để xin ý kiến của các khách thể khảo sát. Các thông tin thể hiện nhƣ sau:

2.2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về khái niệm tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông cơ sở giáo dục phổ thông

Sử dụng câu hỏi 1 - Phụ lục 1 (trang 1) để xin ý kiến các CBQL và GV. Kết quả thể hiện ở bảng 2.1.

Bảng 2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về khái niệm tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông

STT Khái niệm Kết quả

SL TL (%)

1

Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông là hoạt động tự xem xét, kiểm tra, đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

145 90.6

2

Tự đánh giá là hoạt động đánh giá để xác định mức độ cơ sở giáo dục phổ thông đáp ứng các tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục và việc công nhận cơ sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục của cơ quan quản lý nhà nƣớc.

9 5.6

3

Tự đánh giá là hoạt động đánh giá của cơ quan quản lý nhà nƣớc nhằm xác định mức độ đạt đƣợc tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục của cơ sở giáo dục phổ thông.

Qua bảng số liệu trên ta thấy: 90.6% CBQL và GV đã có nhận thức đúng đắn về khái niệm TĐG. Đây là tiền đề quan trọng để HĐ TĐG đƣợc triển khai thực hiện có hiệu quả tại các nhà trƣờng.

Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận không nhỏ CBQL và GV có sự nhầm lẫn giữa khái niệm TĐG với khái niệm KĐCLGD và ĐGN. Cụ thể nhƣ sau:

5.6 % CBQL và GV cho rằng TĐG cũng giống nhƣ KĐCLGD. 3.8% CBQL và GV cho rằng TĐG là ĐGN là nhƣ nhau.

Nhƣ vậy, phần lớn CBQL và GV có nhận thức đúng và đầy đủ về khái niệm TĐG. Song, vẫn có một bộ phận CBQL và GV còn có nhận thức chƣa đúng về khái niệm này.

2.2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của hoạt động tự đánh giá trường THPT đánh giá trường THPT

Sử dụng câu hỏi số 2 - Phụ lục 1 (trang 1).

Các ý kiến khảo sát tập trung chủ yếu khẳng định HĐ TĐG của nhà trƣờng có vai trò nhƣ sau:

* Đánh giá của CBQL

Bảng 2.2. Đánh giá của cán bộ quản lý về vai trò của hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT

STT Vai trò

Ý kiến đánh giá

Đồng ý Phân vân Không đồng ý SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1

Giúp nhà trƣờng, cơ sở giáo dục biết mình đang ở đâu và cần làm gì để phát triển nhà trƣờng

38 95.0 2 5.0 0 0

2

Giúp cho cán bộ giáo viên, nhân viên trong trƣờng hiểu và chia sẻ với nhà quản lý về trách nhiệm của từng cá nhân trong xây dựng và phát triển nhà trƣờng

36 90.0 4 10.0 0 0

3 Là cơ sở để tiến hành kiểm định chất

lƣợng giáo dục 40 100.0 0 0 0 0

4

Giúp nhà trƣờng luôn cải tiến, hoàn thiện để nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo

Kết quả khảo sát cho thấy:

100% CBQL đồng ý cho rằng “Tự đánh giá là cơ sở để tiến hành kiểm định chất lƣợng giáo dục” là một trong những vai trò của HĐ TĐG.

“Giúp nhà trƣờng, cơ sở giáo dục biết mình đang ở đâu và cần làm gì để phát triển nhà trƣờng” và “Giúp nhà trƣờng luôn cải tiến, hoàn thiện để nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo” là các vai trò đƣợc 95% CBQL và GV đồng ý với ý kiến này.

Có 90% CBQL và GV đồng ý cho rằng “Tự đánh giá giúp cho cán bộ giáo viên, nhân viên trong trƣờng hiểu và chia sẻ với nhà quản lý về trách nhiệm của từng cá nhân trong xây dựng và phát triển nhà trƣờng”. Bên cạnh đó, 10% CBQL còn phân vân về vai trò này.

* Đánh giá của GV

Bảng 2.3. Đánh giá của giáo viên về vai trò của hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT

STT Vai trò

Ý kiến đánh giá

Đồng ý Phân vân Không đồng ý SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1

Giúp nhà trƣờng, cơ sở giáo dục biết mình đang ở đâu và cần làm gì để phát triển nhà trƣờng

115 96.0 5 4.0 0 0

2

Giúp cho cán bộ giáo viên, nhân viên trong trƣờng hiểu và chia sẻ với nhà quản lý về trách nhiệm của từng cá nhân trong xây dựng và phát triển nhà trƣờng

102 85.0 18 15.0 0 0

3 Là cơ sở để tiến hành kiểm định chất

lƣợng giáo dục 118 98.3 2 1.7 0 0

4

Giúp nhà trƣờng luôn cải tiến, hoàn thiện công tác quản lý, giáo dục và đào tạo để nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

Có 98% ý kiến GV đồng ý cho rằng “Tự đánh giá là cơ sở để tiến hành kiểm định chất lƣợng giáo dục” là vai trò quan trọng của HĐ TĐG.

Có 96% ý kiến GV đánh giá “Giúp nhà trƣờng, cơ sở giáo dục biết mình đang ở đâu và cần làm gì để phát triển nhà trƣờng” là vai trò không thể thiếu của HĐ TĐG.

Có 85% đến 91% GV đồng ý cho rằng “Giúp cho cán bộ giáo viên, nhân viên trong trƣờng hiểu và chia sẻ với nhà quản lý về trách nhiệm của từng cá nhân trong xây dựng và phát triển nhà trƣờng” và “Giúp nhà trƣờng luôn cải tiến, hoàn thiện để nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo” là các vai trò của HĐ TĐG. Bên cạnh đó, vẫn còn một bộ phận GV phân vân về các vai trò này.

Nhƣ vậy, đa số CBQL và GV đã nhận thức đƣợc các vai trò của HĐ TĐG của GV. Đây là điều kiện thuận lợi để Hội đồng TĐG triển khai các nội dung TĐG của GV. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận có sự phân vân về vai trò của HĐ TĐG, do đó Hội đồng TĐG cần tiếp tục nâng cao nhận thức cho các đối tƣợng này để HĐ TĐG đạt hiệu quả cao.

2.2.3. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của quản lý hoạt động tự đánh giá trường THPT quản lý hoạt động tự đánh giá trường THPT

Để tìm hiểu nhận thức về tầm quan trọng của quản lý HĐ TĐG trƣờng THPT, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 3 trong phiếu khảo sát và nhận đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.4. Nhận thức của cán bộ quản lý về tầm quan trọng của quản lý hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT

STT Tầm quan trọng

Ý kiến đánh giá

Đồng ý Phân vân Không đồng ý SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1

Quản lý hoạt động tự đánh giá là sự thể hiện cụ thể tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trƣờng trong toàn bộ các hoạt động quản lý, đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ xã hội

37 92.5 3 7.5 0 0

2

Quản lý hoạt động tự đánh giá giúp nhà quản lý và giáo viên tự điều chỉnh hoạt động tự đánh giá của bản thân và nhà trƣờng

39 97.5 1 2.5 0 0

3

Quản lý hoạt động tự đánh giá thúc đẩy các hoạt động đánh giá và tự phân tích về nhà trƣờng

35 87.5 5 12.5 0 0

4

Quản lý hoạt động tự đánh giá để đề ra đƣợc các kế hoạch hành động kịp thời, sát thực nhằm cải tiến và nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng

37 92.5 3 7.5 0 0

5

Quản lý hoạt động tự đánh giá nhằm làm rõ hơn, khẳng định vị thế của trƣờng với các bên liên quan

32 80.0 8 20.0 0 0

Kết quả khảo sát cho chúng ta thấy:

Các ý kiến khảo sát tập trung chủ yếu khẳng định QLHĐ TĐG có tầm quan trọng cụ thể:

- 97.5% CBQL cho rằng “Quản lý hoạt động tự đánh giá giúp nhà quản lý và giáo viên tự điều chỉnh hoạt động tự đánh giá của bản thân và nhà trƣờng”

- 92.5% CBQL đồng ý rằng “Quản lý hoạt động tự đánh giá là sự thể hiện cụ thể tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trƣờng trong toàn bộ các hoạt động quản lý, đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ xã hội” và “Quản lý hoạt động tự

đánh giá để đề ra đƣợc các kế hoạch hành động kịp thời, sát thực nhằm cải tiến và nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng”.

“Quản lý hoạt động tự đánh giá nhằm làm rõ hơn, khẳng định vị thế của trƣờng với các bên liên quan” và “Quản lý hoạt động tự đánh giá thúc đẩy các hoạt động đánh giá và tự phân tích về nhà trƣờng” là ý kiến đánh giá của 80% đến 87.5% CBQL.

Còn một bộ phận không nhỏ CBQL có sự phân vân về tầm quan trọng của QLHĐ TĐG của nhà trƣờng.

* Đối với GV

Bảng 2.5. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của quản lý hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT

STT Tầm quan trọng Ý kiến đánh giá Đồng ý Phân vân Không đồng ý SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1

Quản lý hoạt động tự đánh giá là sự thể hiện cụ thể tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trƣờng trong toàn bộ các hoạt động quản lý, đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ xã hội

109 91.0 11 9.0 0 0

2

Quản lý hoạt động tự đánh giá giúp nhà quản lý và giáo viên tự điều chỉnh hoạt động tự đánh giá của bản thân và nhà trƣờng

114 95.0 6 5.0 0 0

3

Quản lý hoạt động tự đánh giá thúc đẩy các hoạt động đánh giá và tự phân tích về nhà trƣờng

107 89.0 13 11.0 0 0

4

Quản lý hoạt động tự đánh giá để đề ra đƣợc các kế hoạch hành động kịp thời, sát thực nhằm cải tiến và nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng

111 92.5 9.0 7.5 0 0

5

Quản lý hoạt động tự đánh giá nhằm làm rõ hơn, khẳng định vị thế của trƣờng với các bên liên quan

99 83.0 21.

Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy:

- “Quản lý hoạt động tự đánh giá giúp nhà quản lý và giáo viên tự điều chỉnh hoạt động tự đánh giá của bản thân và nhà trƣờng” là ý kiến đánh giá của 95% GV đƣợc hỏi.

- 91% đến 92.5% GV cho rằng “Quản lý hoạt động tự đánh giá là sự thể hiện cụ thể tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trƣờng trong toàn bộ các hoạt động quản lý, đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ xã hội” và “Quản lý hoạt động tự đánh giá để đề ra đƣợc các kế hoạch hành động kịp thời, sát thực nhằm cải tiến và nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng”.

- 83% đến 98% GV đồng ý rằng “Quản lý hoạt động tự đánh giá nhằm làm rõ hơn, khẳng định vị thế của trƣờng với các bên liên quan” và “Quản lý hoạt động tự đánh giá thúc đẩy các hoạt động đánh giá và tự phân tích về nhà trƣờng”.

- Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy, CBQL và GV đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng QLHĐ TĐG ở trƣờng THPT. Từ đó, mỗi cá nhân tích cực, chủ động thực hiện HĐTĐG của bản thân và nhà trƣờng. Bên cạnh đó, còn một số GV có sự phân vân về tầm quan trọng của QLHĐ TĐG. Do đó, Hội đồng TĐG của nhà trƣờng cần quan tâm hơn nữa đến việc nâng cao nhận thức cho các đối tƣợng này để HĐ TĐG của nhà trƣờng đƣợc triển khai và thực hiện có hiệu quả.

2.3. Thực trạng hoạt động tự đánh giá trƣờng trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên

2.3.1. Thực trạng thực hiện nội dung tự đánh giá

HĐ TĐG đã và đang đƣợc tiến hành ở các trƣờng THPT trong tỉnh. 4 trƣờng THPT mà chúng tôi tiến hành khảo sát đã hoàn thành xong báo cáo TĐG của đơn vị mình.

Công cụ ĐG là Bộ tiêu chí gồm 5 tiêu chuẩn, 36 tiêu chí và 108 chỉ số theo Thông tƣ số 42/TT-BGD&ĐT 23 11 năm 2012 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT về việc Quy định tiêu chuẩn ĐG CLGD trƣờng THPT và văn bản số 8987/BGDĐT-KT KĐCLGD về việc hƣớng dẫn TĐG các sở GDPT ra ngày 28/12/2012.

Kết quả cụ thể nhƣ sau:

2.3.1.1. Trường THPT Ngô Quyền - Tỉnh Thái Nguyên

Bảng 2.6. Tổng hợp nội dung tự đánh giá

Tiêu chuẩn 1: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƢỜNG

Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt

Tiêu chí 1 X Tiêu chí 6 X

Tiêu chí 2 X Tiêu chí 7 X

Tiêu chí 3 X Tiêu chí 8 X

Tiêu chí 4 X Tiêu chí 9 X

Tiêu chí 5 X Tiêu chí 10 X

Tiêu chuẩn 2: CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt

Tiêu chí 1 X Tiêu chí 4 X

Tiêu chí 2 X Tiêu chí 5 X

Tiêu chí 3 X

Tiêu chuẩn 3: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Tiêu chí

Tiêu chí 1 X Tiêu chí 4 X

Tiêu chí 2 X Tiêu chí 5 X

Tiêu chí 3 X Tiêu chí 6 X

Tiêu chuẩn 4: QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt

Tiêu chí 1 X Tiêu chí 3 X

Tiêu chí 2 X

Tiêu chuẩn 5: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt

Tiêu chí 1 X Tiêu chí 7 X Tiêu chí 2 X Tiêu chí 8 X Tiêu chí 3 Tiêu chí 9 X Tiêu chí 4 X Tiêu chí 10 X Tiêu chí 5 X Tiêu chí 11 X Tiêu chí 6 X Tiêu chí 12 x - Tổng số các tiêu chí: Đạt: 32/35 (TL 91.4%) - Tổng số tiêu chí không đạt: 03.

2.3.1.2. Trường THPT Dương Tự Minh - Tỉnh Thái Nguyên

Bảng 2.7. Tổng hợp nội dung tự đánh giá

Tiêu chuẩn 1: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƢỜNG

Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt

1 x 6 x

2 x 7 x

3 x 8 x

4 x 9 x

5 x 10 x

Tiêu chuẩn 2: CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH

Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt

1 x 4 x

2 x 5 x

3 x

Tiêu chuẩn 3: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt

1 x 4 x

2 x 5 x

3 x 6 x

Tiêu chuẩn 4: QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI

Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt

1 x 3 x

2 x

Tiêu chuẩn 5: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt

1 x 7 x 2 x 8 x 3 x 9 x 4 x 10 x 5 x 11 x 6 x 12 x - Tổng số các tiêu chí đạt: 31/36 (chiếm tỷ lệ 86,11 %) - Tổng số tiêu chí không đạt: 05

2.3.1.3. Trường THPT Sông Công - Tỉnh Thái Nguyên

Bảng 2.8. Tổng hợp nội dung tự đánh giá

Tiêu chuẩn 1: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƢỜNG

Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt

1 x 6 x

2 x 7 x

3 x 8 x

4 x 9 x

5 x 10 x

Tiêu chuẩn 2: CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH

Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt

1 x 4 x

2 x 5 x

3 x

Tiêu chuẩn 3: CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự đánh giá trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)