Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về khái niệm tự đánh giá

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự đánh giá trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên (Trang 48)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.1.Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về khái niệm tự đánh giá

cơ sở giáo dục phổ thông

Sử dụng câu hỏi 1 - Phụ lục 1 (trang 1) để xin ý kiến các CBQL và GV. Kết quả thể hiện ở bảng 2.1.

Bảng 2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về khái niệm tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông

STT Khái niệm Kết quả

SL TL (%)

1

Tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông là hoạt động tự xem xét, kiểm tra, đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

145 90.6

2

Tự đánh giá là hoạt động đánh giá để xác định mức độ cơ sở giáo dục phổ thông đáp ứng các tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục và việc công nhận cơ sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục của cơ quan quản lý nhà nƣớc.

9 5.6

3

Tự đánh giá là hoạt động đánh giá của cơ quan quản lý nhà nƣớc nhằm xác định mức độ đạt đƣợc tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục của cơ sở giáo dục phổ thông.

Qua bảng số liệu trên ta thấy: 90.6% CBQL và GV đã có nhận thức đúng đắn về khái niệm TĐG. Đây là tiền đề quan trọng để HĐ TĐG đƣợc triển khai thực hiện có hiệu quả tại các nhà trƣờng.

Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận không nhỏ CBQL và GV có sự nhầm lẫn giữa khái niệm TĐG với khái niệm KĐCLGD và ĐGN. Cụ thể nhƣ sau:

5.6 % CBQL và GV cho rằng TĐG cũng giống nhƣ KĐCLGD. 3.8% CBQL và GV cho rằng TĐG là ĐGN là nhƣ nhau.

Nhƣ vậy, phần lớn CBQL và GV có nhận thức đúng và đầy đủ về khái niệm TĐG. Song, vẫn có một bộ phận CBQL và GV còn có nhận thức chƣa đúng về khái niệm này.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự đánh giá trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên (Trang 48)