Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự đánh giá trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên (Trang 51)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.3.Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của

quản lý hoạt động tự đánh giá trường THPT

Để tìm hiểu nhận thức về tầm quan trọng của quản lý HĐ TĐG trƣờng THPT, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 3 trong phiếu khảo sát và nhận đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.4. Nhận thức của cán bộ quản lý về tầm quan trọng của quản lý hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT

STT Tầm quan trọng

Ý kiến đánh giá

Đồng ý Phân vân Không đồng ý SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1

Quản lý hoạt động tự đánh giá là sự thể hiện cụ thể tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trƣờng trong toàn bộ các hoạt động quản lý, đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ xã hội

37 92.5 3 7.5 0 0

2

Quản lý hoạt động tự đánh giá giúp nhà quản lý và giáo viên tự điều chỉnh hoạt động tự đánh giá của bản thân và nhà trƣờng

39 97.5 1 2.5 0 0

3

Quản lý hoạt động tự đánh giá thúc đẩy các hoạt động đánh giá và tự phân tích về nhà trƣờng

35 87.5 5 12.5 0 0

4

Quản lý hoạt động tự đánh giá để đề ra đƣợc các kế hoạch hành động kịp thời, sát thực nhằm cải tiến và nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng

37 92.5 3 7.5 0 0

5

Quản lý hoạt động tự đánh giá nhằm làm rõ hơn, khẳng định vị thế của trƣờng với các bên liên quan

32 80.0 8 20.0 0 0

Kết quả khảo sát cho chúng ta thấy:

Các ý kiến khảo sát tập trung chủ yếu khẳng định QLHĐ TĐG có tầm quan trọng cụ thể:

- 97.5% CBQL cho rằng “Quản lý hoạt động tự đánh giá giúp nhà quản lý và giáo viên tự điều chỉnh hoạt động tự đánh giá của bản thân và nhà trƣờng”

- 92.5% CBQL đồng ý rằng “Quản lý hoạt động tự đánh giá là sự thể hiện cụ thể tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trƣờng trong toàn bộ các hoạt động quản lý, đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ xã hội” và “Quản lý hoạt động tự

đánh giá để đề ra đƣợc các kế hoạch hành động kịp thời, sát thực nhằm cải tiến và nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng”.

“Quản lý hoạt động tự đánh giá nhằm làm rõ hơn, khẳng định vị thế của trƣờng với các bên liên quan” và “Quản lý hoạt động tự đánh giá thúc đẩy các hoạt động đánh giá và tự phân tích về nhà trƣờng” là ý kiến đánh giá của 80% đến 87.5% CBQL.

Còn một bộ phận không nhỏ CBQL có sự phân vân về tầm quan trọng của QLHĐ TĐG của nhà trƣờng.

* Đối với GV

Bảng 2.5. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của quản lý hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT

STT Tầm quan trọng Ý kiến đánh giá Đồng ý Phân vân Không đồng ý SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1

Quản lý hoạt động tự đánh giá là sự thể hiện cụ thể tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trƣờng trong toàn bộ các hoạt động quản lý, đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ xã hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

109 91.0 11 9.0 0 0

2

Quản lý hoạt động tự đánh giá giúp nhà quản lý và giáo viên tự điều chỉnh hoạt động tự đánh giá của bản thân và nhà trƣờng

114 95.0 6 5.0 0 0

3

Quản lý hoạt động tự đánh giá thúc đẩy các hoạt động đánh giá và tự phân tích về nhà trƣờng

107 89.0 13 11.0 0 0

4

Quản lý hoạt động tự đánh giá để đề ra đƣợc các kế hoạch hành động kịp thời, sát thực nhằm cải tiến và nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng

111 92.5 9.0 7.5 0 0

5

Quản lý hoạt động tự đánh giá nhằm làm rõ hơn, khẳng định vị thế của trƣờng với các bên liên quan

99 83.0 21.

Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy:

- “Quản lý hoạt động tự đánh giá giúp nhà quản lý và giáo viên tự điều chỉnh hoạt động tự đánh giá của bản thân và nhà trƣờng” là ý kiến đánh giá của 95% GV đƣợc hỏi.

- 91% đến 92.5% GV cho rằng “Quản lý hoạt động tự đánh giá là sự thể hiện cụ thể tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trƣờng trong toàn bộ các hoạt động quản lý, đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ xã hội” và “Quản lý hoạt động tự đánh giá để đề ra đƣợc các kế hoạch hành động kịp thời, sát thực nhằm cải tiến và nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng”.

- 83% đến 98% GV đồng ý rằng “Quản lý hoạt động tự đánh giá nhằm làm rõ hơn, khẳng định vị thế của trƣờng với các bên liên quan” và “Quản lý hoạt động tự đánh giá thúc đẩy các hoạt động đánh giá và tự phân tích về nhà trƣờng”.

- Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy, CBQL và GV đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng QLHĐ TĐG ở trƣờng THPT. Từ đó, mỗi cá nhân tích cực, chủ động thực hiện HĐTĐG của bản thân và nhà trƣờng. Bên cạnh đó, còn một số GV có sự phân vân về tầm quan trọng của QLHĐ TĐG. Do đó, Hội đồng TĐG của nhà trƣờng cần quan tâm hơn nữa đến việc nâng cao nhận thức cho các đối tƣợng này để HĐ TĐG của nhà trƣờng đƣợc triển khai và thực hiện có hiệu quả.

2.3. Thực trạng hoạt động tự đánh giá trƣờng trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự đánh giá trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên (Trang 51)