Hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự đánh giá trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên (Trang 30)

8. Cấu trúc luận văn

1.3.Hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT

1.3.1. Mục đích, ý nghĩa của hoạt động tự đánh giá trường THPT

1.4.1.1. Mục đích TĐG trường THPT

- HĐ TĐG nhằm làm rõ thực trạng, quy mô và CL, hiệu quả của HĐĐT của nhà trƣờng.Qua đó giúp nhà QL có cái nhìn hoàn chỉnh về nhà trƣờng.

- Xác định và so sánh, TĐG theo các tiêu chuẩn, chuẩn mực KĐ đã công bố. - Thúc đẩy xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo CL bên trong.

- Phân tích làm rõ điểm mạnh, điểm yếu; thời cơ và thách thức của nhà trƣờng. Trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp kiến nghị nhằm nâng cao CLGD.

- TĐG cung cấp cho các bên liên quan thông tin phù hợp. - TĐG là bƣớc chuẩn bị cho ĐG ngoài.

Nhƣ vậy, “Mục đích tự đánh giá là cơ sở giáo dục phổ thông tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lƣợng và các biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lƣợng giáo dục và để đăng ký kiểm định chất lƣợng giáo dục”. [3]

1.3.1.2.Ý nghĩa của hoạt động TĐG trường THPT

- TĐG là sự thể hiện cụ thể tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trƣờng trong toàn bộ các HĐQL, ĐT, nghiên cứu và dịch vụ xã hội;

- TĐG giúp nhà QL và GV tự điều chỉnh HĐ TĐG của bản thân và nhà trƣờng; - TĐG thúc đẩy các hoạt động đánh giá và tự phân tích về nhà trƣờng. - Đẩy mạnh tinh thần hợp tác trong trƣờng, thu hẹp khoảng cách mục tiêu cá nhân với mục tiêu tập thể và khuyến khích sự minh bạch.

- Phát hiện các chính sách đã lỗi thời.

- Đề ra đƣợc các kế hoạch hành động nhằm cải tiến và nâng cao chất lƣợng. - Phát triển đội ngũ.

- TĐG làm rõ hơn vị thế của trƣờng với các bên liên quan.

1.3.2. Nội dung và tiêu chuẩn tự đánh giá trường THPT

Theo Mục 2 - Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lƣợng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ

sở giáo dục thƣờng xuyên 42/2012/TT-

BGDĐT 23 11 ),

nội dung TĐG trƣờng THPT gắn với 5 tiêu chuẩn và 36 tiêu chí sau (những nội dung cụ thể của từng tiêu chí thể hiện ở Phụ lục 3):

Điều 10. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trƣờng

[1]. Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trƣờng theo quy định của Điều lệ trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trƣờng trung học) và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[2]. , điểm trƣờng theo quy định của Điều lệ trƣờng tiểu học (nếu trƣờng có cấp tiểu học) và Điều lệ trƣờng trung học. [3]. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên

Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định của Điều lệ trƣờng trung học và quy định của pháp luật.

[4]. , tổ

Văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, các bộ phận khác đối với trƣờng chuyên biệt) theo quy định tại Điều lệ trƣờng trung học.

[6]. Chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, của địa phƣơng và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trƣờng.

[7]. Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua.

[8]. , quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên,

học sinh.

[9]. Quản lý tài chính, tài sản của nhà trƣờng.

[10]. Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đƣờng, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội trong trƣờng.

Điều 11. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh

[1].

.

[2]. Số lƣợng, trình độ đào tạo của giáo viên theo quy định của Điều lệ trƣờng tiểu học (nếu trƣờng có cấp tiểu học), Điều lệ trƣờng trung học. [3]. Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên và việc đảm bảo các quyền của

giáo viên. [4].

.

[5]. Học sinh của nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu theo quy định của Điều lệ trƣờng tiểu học (nếu trƣờng có cấp tiểu học), Điều lệ trƣờng trung học và của pháp luật.

Điều 12. Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học

[1].

. [2]. , bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh.

[3]. Khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học theo quy định của Điều lệ trƣờng trung học.

[4]. . [5]. . [6]. .

Điều 13. Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội

[1]. Tổ chức và hiệu quả hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh. [2].

d .

[3]. , huy

động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh và thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục.

Điều 14. Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục

[1]. Thực hiện chƣơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định về chuyên môn của cơ quan quản lý giáo dục địa phƣơng.

[2]. Đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vƣơn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh.

[3]. Thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục của địa phƣơng.

[4]. Thực hiện hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém theo kế hoạch của nhà trƣờng và theo quy định của các cấp quản lý giáo dục.

[5]. Thực hiện nội dung giáo dục địa phƣơng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[6]. Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh.

[7]. Giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống thông qua các hoạt động học tập, hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh.

[8]. Học sinh tham gia giữ gìn vệ sinh môi trƣờng lớp học, nhà trƣờng. [9]. Kết quả xếp loại học lực của học sinh hằng năm đáp ứng mục tiêu giáo dục. [10]. Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh hằng năm đáp ứng mục tiêu

giáo dục.

[11]. Kết quả hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh hằng năm.

[12]. Hiệu quả hoạt động giáo dục hằng năm của nhà trƣờng.

1.3.3. Quy trình tự đánh giá

Theo Điều 23 tại Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lƣợng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thƣờng xuyên

42/2012/TT-BGDĐT 23 11

42/2012/TT-BGDĐT 23 11

), Quy trình TĐG của cơ sở GD gồm các bƣớc sau:

[1]. Thành lập hội đồng tự đánh giá. [2]. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá.

[3]. Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng. [4]. Đánh giá mức độ đạt đƣợc theo từng tiêu chí. [5]. Viết báo cáo tự đánh giá.

1.3.4. Hội đồng tự đánh giá; chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng tự đánh giá tự đánh giá

1.3.4.1. Hội đồng tự đánh giá

Hiệu trƣởng (giám đốc) ra quyết định thành lập hội đồng TĐG của cơ sở GD. Hội đồng TĐG có ít nhất 5 thành viên.

Thành phần của hội đồng TĐG, gồm:

- Chủ tịch hội đồng TĐG là hiệu trƣởng (giám đốc) cơ sở GD.

- Phó chủ tịch hội đồng TĐG là phó hiệu trƣởng (phó giám đốc) cơ sở GD. Thƣ ký hội đồng TĐG là thƣ ký hội đồng trƣờng (trung tâm) hoặc tổ trƣởng tổ văn phòng hoặc tổ trƣởng tổ chuyên môn hoặc trƣởng các bộ phận khác (nếu có) của cơ sở GD.

Các thành viên khác: Đại diện hội đồng trƣờng đối với trƣờng công lập hoặc hội đồng quản trị đối với trƣờng tƣ thục; tổ trƣởng tổ chuyên môn, tổ trƣởng tổ văn phòng, trƣởng các bộ phận khác (nếu có); đại diện cấp ủy Đảng và các tổ chức đoàn thể.

1.3.4.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng tự đánh giá

Hội đồng TĐG có chức năng triển khai TĐG và tƣ vấn cho hiệu trƣởng (giám đốc) biện pháp nâng cao CL HĐ của cơ sở GD.

Hội đồng TĐG có nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch TĐG; thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng; viết báo cáo TĐG; bổ sung, hoàn thiện báo cáo TĐG khi cơ quan quản lý trực tiếp cơ sở GD yêu cầu; công bố báo cáo TĐG; lƣu trữ cơ sở dữ liệu về TĐG của cơ sở GD.

Chủ tịch hội đồng chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động của hội đồng, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên; phê duyệt kế hoạch TĐG; thành lập nhóm thƣ ký và các nhóm công tác để triển khai hoạt động TĐG; chỉ đạo quá trình thu thập, xử lý, phân tích minh chứng; hoàn thiện báo cáo TĐG; giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai TĐG.

Phó chủ tịch hội đồng thực hiện các nhiệm vụ do chủ tịch hội đồng phân công, điều hành hội đồng khi đƣợc chủ tịch hội đồng uỷ quyền;

Thƣ ký hội đồng, các uỷ viên hội đồng thực hiện công việc do chủ tịch hội đồng phân công và chịu trách nhiệm về công việc đƣợc giao.

Hội đồng TĐG đƣợc đề nghị hiệu trƣởng (giám đốc) thuê chuyên gia tƣ vấn để giúp hội đồng triển khai TĐG nếu cần thiết. Chuyên gia tƣ vấn phải có hiểu biết sâu về KĐCLGD và các kỹ thuật TĐG.

1.3.5. Vai trò của Hiệu trưởng, Ban giám hiệu và các phòng ban chức năng trong thực hiện hoạt động tự đánh giá trường THPT

Hiệu trƣởng quyết định thành lập Hội đồng TĐG của nhà trƣờng. Hội đồng TĐH có ít nhất 05 thành viên do Hiệu trƣởng làm Chủ tịch Hội đồng. Chủ tịch Hội đồng TĐG chịu trách nhiệm về các hoạt động của Hội đồng TĐG.

Hiệu trƣởng với tƣ cách là Chủ tịch Hội đồng TĐG phổ biến quy trình TĐG và yêu cầu các phòng ban chức năng, cá nhân của nhà trƣờng phối hợp thực hiện; xây dựng kế hoạch TĐG; thu thập thông tin, minh chứng; rà soát các HĐGD, đối chiếu, so sánh kết quả TĐG với các tiêu chuẩn ĐGCLGD do Bộ GD&ĐT tạo ban hành; ĐG mức độ nhà trƣờng đạt đƣợc theo từng tiêu chí; viết báo cáo TĐG; tổ chức thực hiện việc duy trì cơ sở dữ liệu về CLGD gồm các thông tin chung, kết quả về điều tra thực trạng và các vấn đề khác nhằm hỗ trợ việc duy trì, nâng cao chất lƣợng của nhà trƣờng.

Ban giám hiệu mà đứng đầu là Hiệu trƣởng yêu cầu, lãnh đạo, GV, nhân viên và học sinh của nhà trƣờng thực hiện kế hoạch cải tiến CL, phát huy các điểm mạnh, khắc phục điểm yếu đã đề ra trong báo cáo TĐG.

Các phòng ban chức năng, GV đề nghị lãnh đạo của nhà trƣờng thuê chuyên gia tƣ vấn để hỗ trợ việc triển khai HĐ TĐG.

Kế hoạch TĐG do Chủ tịch Hội đồng TĐG phê duyệt bao gồm các nội dung: mục đích và phạm vi TĐG; phân công nhiệm vụ cho từng thành viên; dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động; công cụ ĐG; dự kiến các thông

tin và minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí; thời gian biểu cho từng HĐ(bao gồm thời gian cần thiết để triển khai TĐG và lịch trình thực hiện các HĐ cụ thể).

Hiệu trƣởng chỉ đạo các phòng ban chức năng thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng căn cứ vào các tiêu chí của tiêu chuẩn ĐGCLGD do Bộ GD&ĐT ban hành. Thông tin và minh chứng phải có nguồn gốc rõ ràng và tính chính xác, đƣợc thu thập ở hồ sơ lƣu trữ của nhà trƣờng, các cơ quan có liên quan, hoặc bằng khảo sát, điều tra phỏng vấn những ngƣời có liên quan và quan sát các HĐGD trong trƣờng. Các thông tin và minh chứng cần đƣợc xử lý, phân tích dùng làm căn cứ, minh hoạ cho các nhận định trong báo cáo TĐG.

Hiệu trƣởng lãnh đạo, chỉ đạo các phòng ban chức năng, CBQL, GV trong trƣờng viết báo cáo TĐG. Mỗi tiêu chí trong báo cáo TĐG đƣợc trình bày đầy đủ các nội dung: mô tả hiện trạng, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến CL và TĐG theo từng tiêu chí. Báo cáo TĐG đƣợc trình bày dƣới dạng một bản báo cáo có cấu trúc và hình thức theo quy định của Bộ GD&ĐT. Báo cáo TĐG là một văn bản ghi nhớ quan trọng để nhà trƣờng cam kết thực hiện các HĐ cải tiến và nâng cao CLGD.

Hiệu trƣởng, Ban giám hiệu nhà trƣờng công bố báo cáo tự đánh giá. Dự thảo báo cáo TĐG đƣợc công bố công khai trong thời gian 15 ngày làm việc tại nhà trƣờng để lấy ý kiến góp ý. Hội đồng TĐG thu thập, xử lý các ý kiến thu đƣợc và hoàn thiện báo cáo. Các thành viên trong Hội đồng TĐG ký xác nhận vào bản báo cáo TĐG; hiệu trƣởng ký tên, đóng dấu. Công bố công khai báo cáo TĐG; các thông tin và minh chứng phục vụ TĐG đƣợc lƣu trữ đầy đủ trong một chu kỳ KĐCLGD.

1.4. Quản lý hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT

1.4.1. Mục tiêu quản lý

QLHĐ TĐG nhằm giúp CBQL, GV và nhân viên trong nhà trƣờng có nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng của HĐ TĐG của nhà trƣờng.

QLHĐ TĐG nhằm lãnh đạo, chỉ đạo, hƣớng dẫn CBQL, GV và nhân viên thực hiện đúng và đầy đủ quy trình TĐG.

1.4.2. Chủ thể quản lý

Hội đồng TĐG của nhà trƣờng là chủ thể của QLHĐ TĐG trƣờng THPT.

1.4.3. Nội dung quản lý

1.4.3.1. Quản lý công tác lập kế hoạch hoạt động TĐG

Lập kế hoạch là quá trình xây dựng các mục tiêu và xác định các nguồn lực, quyết định cách tốt nhất để thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Đây là công việc đầu tiên trong quá trình QLHĐ TĐG của nhà trƣờng. Bởi lẽ, kế hoạch gắn liền với việc lựa chọn và tiến hành các chƣơng trình HĐ TĐG trong thời gian sắp tới của nhà trƣờng.

Quản lý công tác lập kế hoạch HĐ TĐG là quá trình Hội đồng TĐG lãnh đạo, chỉ đạo CBQL, GV và nhân viên xây dựng kế hoạch TĐG của nhà trƣờng và của bản thân trong khoảng thời gian nhất định.

Lập kế hoạch HĐ TĐG trƣờng THPT bao gồm các bƣớc sau: - Đánh giá thực trạng TĐG

- Dự đoán, dự báo tình hình

- Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc - Xác định nội dung công việc

- Xác định thời gian, địa điểm, ngƣời thực hiện - Xác định phƣơng pháp thực hiện

- Xác định phƣơng pháp kiểm tra, ĐG - Xác định nguồn lực thực hiện

1.4.3.2. Quản lý công tác tổ chức hoạt động tự đánh giá

- Hoàn thiện tổ chức bộ máy thực hiện.

- Tuyển chọn giáo viên, sắp xếp theo năng lực và công việc cụ thể. - Phân công trách nhiệm và liên đới trách nhiệm.

1.4.3.3. Quản lý công tác chỉ đạo hoạt động tự đánh giá

- để duy trì kỉ luật, kỉ cƣơng.

- ƣớng dẫn, thuyết phục, khích lệ.

1.4.3.4. Quản lý công tác kiểm tra HĐ ĐG

- Thông báo kế hoạch kiểm tra, ĐG. - Tổ chức lực lƣợng kiểm tra, ĐG. - Thiết lập tiêu chuẩn.

- Kiểm tra. - ĐG.

- Công khai kết quả kiểm tra, ĐG. - Các giải pháp điều chỉnh.

- Hoàn thiện QLHĐ TĐG của nhà trƣờng.

1.4.4. Phương pháp quản lý

1.4.4.1. Phương pháp tâm lý - giáo dục

Phƣơng pháp tâm lí - GD là những cách thức tác động của Hội đồng TĐG nhằm biến những yêu cầu của Hội đồng TĐG thành nghĩa vụ tự giác bên trong, thành nhu cầu của CBQL, GV và nhân viên trong nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự đánh giá trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên (Trang 30)