Biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự đánh giá trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên (Trang 29)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.5. Biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá

1.2.5.1. Quản lý

Có nhiều quan điểm khác nhau khi bàn về khái niệm QL, xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, các học giả trong và ngoài nƣớc đã đƣa ra những cách hiểu khác nhau về QL.

J. H Donnelly, James Gibson, I. M Ivancevich nhấn mạnh tới hiệu quả của sự phối hợp hoạt động của nhiều ngƣời cho rằng: “Quản lý là một quá trình do một ngƣời hay nhiều ngƣời thực hiện nhằm phối hợp hoạt động của những ngƣời khác để đạt đƣợc kết quả mà một ngƣời riêng rẽ không thể nào đạt đƣợc”. [16]

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo “Quản lý là một quá trình tác động gây ảnh hƣởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung”. [2]

Nhƣ vậy, QL là quá trình tác động của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý một cách gián tiếp và trực tiếp nhằm thu đƣợc những diễn biến, thay đổi tích cực từ phía đối tƣợng QL.

1.2.5.2. Quản lý hoạt động tự đánh giá

QLHĐ TĐG là quá trình tác động có tổ chức, có hƣớng đích của chủ thể QL (Ban giám hiệu mà đứng đầu là Hiệu trƣởng) lên đối tƣợng QL (GV) và khách thể QL (HĐ TĐG) nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổ chức để đạt mục tiêu đề ra.

Hiệu trƣởng QLHĐ TĐG là tổ chức chỉ đạo GV thực hiện quá trình TĐG theo những tiêu chuẩn, chuẩn mực đã đề ra nhằm đạt đƣợc mục tiêu GDĐT.

1.2.5.3. Biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá

Biện pháp QLHĐ TĐG là hệ thống cách thức, phƣơng thức tác động cụ thể của nhà QL nhằm QLHĐ TĐG , qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động TĐG của .

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự đánh giá trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)