Thực trạng thực hiện các nội dung quản lý

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự đánh giá trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên (Trang 63)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.1. Thực trạng thực hiện các nội dung quản lý

2.4.1.1. Thực trạng việc lập kế hoạch quản lý hoạt động tự đánh giá trường THPT

Để tìm hiểu về thực trạng việc lập kế hoạch QLHĐ TĐG trƣờng THPT, chúng tôi đã tiến hành khảo sát về vấn đề này bằng việc đƣa ra cấu trúc hỏi với các bƣớc lập kế hoạch, gồm:

(1) Đánh giá thực trạng tự đánh giá (2) Dự đoán, dự báo tình hình

(3) Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc (4) Xác định nội dung công việc

(5) Xác định thời gian, địa điểm, ngƣời thực hiện (6) Xác định phƣơng pháp thực hiện

(8) Xác định nguồn lực thực hiện

Kết quả điều tra đƣợc thể hiện qua biểu đồ 2.1 và 2.2. * Đánh giá của CBQL 3.76 3.54 3.9 3.96 3.84 3.82 3.8 3.6 0 1 2 3 4 1 2 3 4 5 6 7 8 Các bước Mức độ Các bước

Biểu đồ 2.1. Đánh giá của cán bộ quản lý về việc lập kế hoạch tự đánh giá nhà trƣờng

Chú thích: Các tiêu chí đƣợc quy ƣớc trong câu 4a - Phụ lục 1 (trang 2) Qua biểu đồ trên ta thấy, bƣớc 4 “Xác định nội dung công việc” là bƣớc đƣợc tiến hành thực hiện tốt nhất trong QLHĐ TĐG với X = 3.96.

Bƣớc 3 “Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc ” đã thực hiện ở mức độ tốt (X = 3.9).

X = 3.8 đến X = 3.84 là mức độ đánh giá của CBQL đối với bƣớc 7, bƣớc 6 và bƣớc 5.

Bƣớc 2, bƣớc 8 và bƣớc 1 đƣợc CBQL đánh giá ở mức độ X = 3.54 đến

X = 3.76, tuy có thấp hơn so với các bƣớc khác, song vẫn là mức độ tốt.

Qua phân tích số liệu ở biểu đồ 2.1 ta thấy, các bƣớc lập kế hoạch đƣợc CBQL đánh giá ở mức độ tốt X TB = 3.7. Nhƣ vậy, Hội đồng TĐG và CBQL đã có sự quan tâm, chú ý đến việc lập kế hoạch QLHĐ TĐG nhà trƣờng.

* Đánh giá của GV 3.5 3.47 3.85 3.8 3.6 3.65 3.7 3.69 0 1 2 3 4 1 2 3 4 5 6 7 8 Các bước Mức độ Các bước

Biểu đồ 2.2. Đánh giá của giáo viên về việc lập kế hoạch tự đánh giá trƣờng THPT

Chú thích: Các tiêu chí đƣợc quy ƣớc trong câu 4a - Phụ lục 1 (trang 2) Qua biểu đồ ta thấy, các bƣớc lập kế hoạch QLHĐ TĐG đƣợc GV đánh giá ở mức độ tốt, X TB = 3.66. Các bƣớc đƣợc đánh giá với các mức độ cụ thể nhƣ sau:

Bƣớc 4 “Xác định nội dung công việc” và bƣớc 3 “Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc” đƣợc GV đánh giá ở mức độ tốt nhất (X = 3.85 và X = 3.8 ).

GV đánh giá bƣớc 4, bƣớc 5 và bƣớc 6, bƣớc 7 và bƣớc 8 ở mức độ tốt với

X = 3.5 đến X = 3.69.

Bƣớc 2 “Dự đoán, dự báo tình hình” đƣợc GV đánh giá ở mức độ khá tốt (X = 3.36)

Nhƣ vậy, GV đánh giá việc lập kế hoạch QLHĐ TĐG trƣờng THPT ở mức độ tốt. Song còn có 1/8 bƣớc đƣợc đánh giá ở mức độ khá tốt.

2.4.1.2. Thực trạng triển khai kế hoạch hoạt động tự đánh giá nhà trường

Trong quá trình khảo sát, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 4b - phụ lục 1(trang 2) với cấu trúc gồm 4 nội dungđể tìm hiểu nhận thức của CBQL và GV thực trạng triển khai kế hoạch HĐ TĐG nhà trƣờng.

(1) Hoàn thiện tổ chức bộ máy thực hiện

(2) Tuyển chọn giáo viên, sắp xếp theo năng lực và công việc cụ thể (3) Phân công trách nhiệm và liên đới trách nhiệm

(4) Xác định các mối quan hệ chỉ đạo thực hiện, các mối quan hệ phối hợp Kết quả thu đƣợc thể hiện qua biểu đồ 2.3 và 2.4.

* Đánh giá của CBQL 3.7 3.65 3.57 3.5 1 2 3 4 Mức độ 1 2 3 4 Nội dung Nội dung

Biểu đồ 2.3. Đánh giá của cán bộ quản lý về việc triển khai hoạt động tự đánh giá của nhà trƣờng

Chú thích: Các tiêu chí đƣợc quy ƣớc trong câu 4b - Phụ lục 1

Qua biểu đồ 2.3 ta thấy, việc triển khai HĐ TĐG của nhà trƣờng đƣợc CBQL đánh giá ở mức độ tốt, X TB = 3.6.

Nội dung 1 “Hoàn thiện tổ chức bộ máy thực hiện” đƣợc CBQL đánh giá ở mức độ cao nhất, X = 3.7.

Các nội dung còn lại đƣợc CBQL đánh giá ở mức độ tốt, đó là: nội dung 2 (X =3.65), nội dung 3 (X = 3.57) và nội dung 4 (X = 3.5).

* Đánh giá của GV 3.6 3.55 3.48 3.45 1 2 3 4 Mức độ 1 2 3 4 Nội dung Nội dung

Biểu đồ 2.4. Đánh giá của giáo viên về việc triển khai hoạt động tự đánh giá của nhà trƣờng

Chú thích: Các tiêu chí đƣợc quy ƣớc trong câu 4b - Phụ lục 1

Từ biểu đồ ta thấy việc triển khai HĐ TĐG của nhà trƣờng đƣợc GV đánh giá ở mức độ tốt. Trong đó, nội dung 1 và nội dung 2 đƣợc đánh giá ở mức độ cao nhất (X = 3.6 vàX = 3.55).

Tuy nhiên, GV đánh giá nội dung 3 “Phân công trách nhiệm và liên đới trách nhiệm” và nội dung 4 “Xác định các mối quan hệ chỉ đạo thực hiện, các mối quan hệ phối hợp” ở mức độ khá tốt với X = 3.48 và X = 3.45.

Qua phân tích số liệu ở biểu đồ 2.3 và 2.4 ta thấy, các nội dung về triển khai HĐ TĐG của nhà trƣờng đƣợc đánh giá ở mức độ tốt, song CBQL đánh giá ở mức cao hơn so với GV. Trong đó, GV đánh giá 2/4 nội dung ở mức độ khá tốt, CBQL đánh giá tất cả các nội dung đã đƣợc thực hiện ở mức độ tốt. Nhƣ vậy có sự khác biệt nhỏ trong đánh giá của CBQL và GV về những nội dung triển khai HĐ TĐG của nhà trƣờng.

2.4.1.3. Thực trạng việc lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động tự đánh giá nhà trường

Để tìm hiểu nội dung này, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 4c -phụ lục 1, kết quả thu về thể hiện qua bảng sau:

* Đánh giá của CBQL

Bảng 2.11. Đánh giá của cán bộ quản lý về việc lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động tự đánh giá nhà trƣờng

STT

Nội dung Ý kiến đánh giá Mức độ (X ) Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Tác động quyền lực để duy trì kỉ luật, kỉ cƣơng 38 2 0 0 3.95 2 Hƣớng dẫn, thuyết phục, khích lệ 35 5 0 0 3.87

Từ bảng trên ta thấy việc việc việc lãnh đạo, chỉ đạo HĐ TĐG của nhà trƣờng đƣợc CBQL đánh giá ở mức độ tốt với X TB = 3.91. Trong đó nội dung 1 “Tác động quyền lực để duy trì kỉ luật, kỉ cƣơng” đƣợc đánh giá rất cao với

X = 3.95.

Nội dung 2 “Hƣớng dẫn, thuyết phục, khích lệ” cũng đƣợc CBQL đánh giá ở mức độ tốt với X = 3.87.

* Đánh giá của GV

Bảng 2.12. Đánh giá của giáo viên về việc lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động tự đánh giá nhà trƣờng STT Nội dung Mức độ Mức độ (X ) Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Tác động quyền lực để duy trì kỉ luật, kỉ cƣơng 109 11 0 0 3.9 2 Hƣớng dẫn, thuyết phục, khích lệ 98 22 0 0 3.81

Qua bảng trên ta thấy, theo đánh giá của GV về việc lãnh đạo, chỉ đạo HĐ TĐG đạt ở mức tốt, X TB = 3.85.

Theo đánh giá của GV nội dung 1 “Tác động quyền lực để duy trì kỉ luật, kỉ cƣơng” đạt mức tốt hơn X = 3.9.

GV đồng ý cho rằng nội dung 2 “Hƣớng dẫn, thuyết phục, khích lệ” ở mức độ tốt với X = 3.81

Qua phân tích số liệu ở bảng 2.3 và 2.4 ta thấy, các nội dung về việc lãnh đạo, chỉ đạo HĐ TĐG của nhà trƣờng đƣợc đánh giá ở mức độ tốt, song CBQL đánh giá ở mức cao hơn so với GV. Đây là điều kiện thuận lợi để mỗi cá nhân nói riêng và Hội đồng TĐG nói chung triển khai thực hiện tốt HĐ TĐG của nhà trƣờng, góp phần nâng cao hiệu quả triển khai kế hoạch TĐG của nhà trƣờng.

2.4.1.4. Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động tự đánh giá nhà trường

Chúng tôi đã tìm hiểu về vấn đề này qua câu hỏi 4d - phụ lục 1(trang 3) và tiến hành khảo sát vấn đề này bằng việc đƣa ra cấu trúc hỏi với 8 nội dung, gồm:

(1) Thông báo kế hoạch kiểm tra, đánh giá. (2) Tổ chức lực lƣợng kiểm tra, đánh giá. (3) Thiết lập tiêu chuẩn.

(4) Kiểm tra. (5) Đánh giá.

(6) Công khai kết quả kiểm tra, đánh giá. (7) Các giải pháp điều chỉnh.

(8) Hoàn thiện quản lý hoạt động tự đánh giá của nhà trƣờng. Kết quả thu đƣợc thể hiện qua biểu đồ 2.5 và 2.6.

3.85 3.9 3.7 3.76 3.65 3.8 3.7 3.82 0 2 4 6 8 10 1 2 3 4 5 6 7 8 Nội dung Mức độ Nội dung

Biểu đồ 2.5. Đánh giá của cán bộ quản lý về việc kiểm tra, đánh giá hoạt động tự đánh giá của nhà trƣờng

Chú thích: Các tiêu chí đƣợc quy ƣớc trong câu 4d - Phụ lục 1

Từ biểu đồ 2.5 ta thấy rằng về việc kiểm tra, đánh giá HĐ TĐG nhà trƣờng đƣợc CBQL đánh giá ở mức tốt, X TB = 3.77. Cụ thể nhƣ sau:

Theo CBQL thì nội dung 2 “Tổ chức lực lƣợng kiểm tra, đánh giá” là nội dung thực hiện tốt nhất, X = 3.9.

Nội dung 6, “Công khai kết quả kiểm tra, đánh giá ”, Nội dung 8 “Hoàn thiện quản lý hoạt động tự đánh giá nhà trƣờng” và nội dung 1” Thông báo kế hoạch kiểm tra, đánh giá” cũng nhận đƣợc sự đánh giá cao của CBQL với X = 3.8 đến X = 3.8 5.

Các nội dung còn lại với X = 3.65 đến X = 3.76 là sự đánh giá của CBQL cho nội dung 5 “Đánh giá” và nội dung 3 “Thiết lập tiêu chuẩn” và nội dung 7 “Các giải pháp điều chỉnh”.

3.8 3.82 3.66 3.6 3.57 3.7 3.77 3.75 0 2 4 6 8 10 1 2 3 4 5 6 7 8 Nội dung Mức độ Nội dung

Biểu đồ 2.6. Đánh giá của giáo viên về việc kiểm tra, đánh giá hoạt động tự đánh giá nhà trƣờng

Chú thích: Các tiêu chí đƣợc quy ƣớc trong câu 4d - Phụ lục 1

Qua kết quả khảo sát đƣợc thể hiện trên biểu đồ 2.6 ta thấy có sự khác biệt trong đánh giá các nội dung về việc kiểm tra, đánh giá HĐ TĐG. Cụ thể nhƣ sau:

Có nội dung đƣợc đánh giá ở mức độ cao nhƣ: nội dung 2 (X = 3.82) và nội dung 1 ((X = 3.8).

Nội dung 6, nội dung 7 và nội dung 8 nhận đƣợc sự đánh giá của GV với

X = 3.57, X = 3.77 và X = 3.75.

Nhƣ vậy, những nội dung về việc kiểm tra, đánh giá HĐ TĐG của nhà trƣờng đƣợc CBQL và GV đánh giá ở mức độ tốt. Đây là cơ sở quan trọng để Hội đồng TĐG, CBQL và GV nắm đƣợc thực trạng, tìm ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp để phát huy những mặt mạnh, khắc phục những hạn chế của HĐ TĐG của nhà trƣờng.

* Nhận xét chung: Qua khảo sát về thực trạng QLHĐ TĐG của trƣờng THPT ở tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi nhận thấy các HĐ TĐG trƣờng THPT ở trên đã đƣợc thực hiện ở mức độ tốt. Cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.13. Mức độ quản lý hoạt động tự đánh giá ở trƣờng trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên

STT Mức độ quản lý Hoạt động

Mức độ CBQL GV

1 Lập kế hoạch quản lý hoạt động tự đánh giá 3.7 3.66

2 Triển khai kế hoạch tự đánh giá 3.6 3.52

3 Lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động tự đánh giá 3.91 3.85 4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động tự đánh giá 3.77 3.7

X TB 3.74 3.68

* Đánh giá của CBQL

Trong QLHĐ TĐG của nhà trƣờng, “Lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động tự đánh giá” là HĐ đƣợc phối hợp thực hiện ở mức độ tốt nhất với X = 3.91.

X = 3.77, X = 3.81 và X = 3.7 là mức độ thực hiện của HĐ 4 và HĐ 1. Theo CBQL, mặc dù vẫn ở mức tốt, song HĐ 2 đƣợc đánh giá ở mức độ thấp hơn các HĐ còn lại với X = 3.6.

* Đối với GV

Mức độ QLHĐ TĐG của nhà trƣờng đƣợc GV đánh giá ở mức độ tốt với

X TB = 3.68. Cụ thể nhƣ sau:

HĐ 3 đƣợc GV đánh giá ở mức độ tốt nhất với X = 3.85. Theo đánh giá của các GV HĐ 4 đạt mức tốt với X = 3.7.

Các HĐ còn lại đƣợc đánh giá từ X = 3.66 đến X = 3.68 là HĐ 1 và HĐ 2 Tóm lại, QLHĐ TĐG của nhà trƣờng đƣợc CBQL va GV đánh giá thực hiện ở mức độ tốt . Đây là cơ sở quan trọng để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả QLHĐ TĐG trong những năm tiếp theo của mỗi GV, CBQL cũng nhƣ của các nhà trƣờng. Qua đó góp phần nâng cao CLGD của các nhà trƣờng trong từng giai đoạn.

2.4.2. Thực trạng phương pháp quản lý hoạt động TĐG trường THPT

Để tìm hiểu về các phƣơng pháp QLHĐ TĐG ở các nhà trƣờng, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 5 - phụ lục 1 để khảo sát vấn đề này. Kết quả đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.14. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về phƣơng pháp quản lý hoạt động tự đánh giá của nhà trƣờng

STT

Mức độ quản lý Phƣơng pháp

Mức độ CBQL GV

1 Phƣơng pháp tâm lý giáo dục 3.73 3.68

2 Phƣơng pháp tổ chức - hành chính 3.69 3.62

3 Phƣơng pháp kinh tế 3.51 3.49

Qua bảng trên ta thấy:

“Phƣơng pháp tâm lý giáo dục” là phƣơng pháp đƣợc CBQL và GV ĐG ở mức độ tốt nhất với X = 3.73 và X = 3.68.

Theo CBQL thì “Phƣơng pháp tổ chức- hành chính” đạt mức X = 3.69. GV cho rằng phƣơng pháp này đạt X = 3.62.

CBQL ĐG “Phƣơng pháp kinh tế” đƣợc thực hiện ở mức độ tốt với X = 3.51. Song, theo ĐG của GV thì phƣơng pháp này đạt mức khá tốt (X = 3.49).

Nhƣ vậy, theo ĐG của CBQL và GV thì các phƣơng pháp QLHĐ TĐG ở các nhà trƣờng đã đƣợc thực hiện ở mức độ tốt. Tuy nhiên, theo ĐG của GV thì 1/3 phƣơng pháp đạt mức khá tốt.

2.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tự đánh giá trường trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên

Quá trình QLHĐ TĐG của nhà trƣờng chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố. Để tìm hiểu về vấn đề này chúng tôi đã đƣa ra câu hỏi 7 - phụ lục 1 (trang 4) với cấu trúc nội dung gồm:

(1) Nhận thức và mối quan tâm về vai trò của công tác tự đánh giá, kiểm định chất lƣợng giáo dục của cán bộ quản lý và giáo viên

(2) Kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm để triển khai các hoạt động tự đánh giá

(3) Nguồn lực (nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất…)

(4) Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, Thông tƣ, chỉ thị chỉ đạo, hƣớng dẫn thực hiện,...

(5) Hoạt động tự đánh giá đôi khi còn mang tính hình thức (6) Vấn đề tuyên dƣơng, khen thƣởng và phê bình, kỉ luật Kết quả đƣợc thể hiện qua biểu đồ 2.7 và 2.8.

* Đánh giá của CBQL 2.6 2.8 2.75 2.7 2.54 2.58 1 2 3 Mức độ 1 2 3 4 5 6 Yếu tố Yếu tố

Biểu đồ 2.7. Đánh giá của cán bộ quản lý về các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tự đánh giá của nhà trƣờng

Các tiêu chí đƣợc quy ƣớc theo câu hỏi 5 - phụ lục 1

Qua biểu đố 2.7 chúng ta thấy đƣợc sự ĐG của CBQL về những yếu tố ảnh hƣớng đến QLHĐ TĐG của nhà trƣờng cụ thể nhƣ sau:

“Kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm để triển khai các hoạt động tự đánh giá” ” là yếu tố đƣợc cho rằng ảnh hƣởng nhiều nhất đến QLHĐ TĐG của nhà trƣờng với X = 2.8.

Theo ĐG của CBQL, yếu tố 3 “Nguồn lực: nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất…” và yếu tố 4 “Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, Thông tƣ, chỉ thị chỉ đạo, hƣớng dẫn thực hiện,...” có mức độ ảnh hƣởng từ X = 2.7 đến X = 2.75.

Các yếu tố còn lại đƣợc CBQL ĐG ở mức độ từ X = 2.54 đến 2.58, đó là yếu tố 5, yếu tố 6 và yếu tố 1.

* Đánh giá của GV 2,65 2,82 2,8 2,73 2,5 2,6 1 2 3 Mức độ 1 2 3 4 5 6 Yếu tố Yếu tố

Biểu đồ 2.8. Đánh giá của giáo viên về các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tự đánh giá của nhà trƣờng

Các tiêu chí đƣợc quy ƣớc theo câu hỏi 5 - phụ lục 1 Qua biểu đồ 2.8 chúng tôi nhận thấy:

Theo ĐG của GV yếu tố 2 và yếu tố 3 có ảnh hƣởng nhiều nhất đến QLHĐ TĐG của nhà trƣờng ở các dơn vị với X = 2.82 và X = 2.8.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự đánh giá trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)