Theo quy định của cỏc cụng ƣớc quốc tế

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án (Trang 45)

- Những hạn chế trong việc giải quyết cỏc tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tũa ỏn:

2.1.1. Theo quy định của cỏc cụng ƣớc quốc tế

Thuật ngữ "thẩm quyền" (jurisdiction, competence), được dựng để chỉ quyền phỏn quyết về một vụ việc nào đú trong phạm vi phỏp luật cho phộp. Trong một vụ kiện dõn sự, thương mại cú yếu tố nước ngoài, xỏc định thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn luụn luụn là vấn đề đầu tiờn được đặt ra và cú ý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ tiến trỡnh giải quyết tranh chấp. Thẩm quyền là giới hạn những vụ việc tranh chấp được phỏp luật quy định cho Tũa ỏn giải quyết. Thẩm quyền là vấn đề cơ bản nhất trong tất cả cỏc vấn đề của tư phỏp quốc tế. Rừ ràng rằng cú sự giới hạn về thẩm quyền của một hệ thống phỏp luật và cỏc Tũa ỏn của hệ thống đú. Bởi vỡ, tư phỏp quốc tế là cỏc quy định của luật quốc nội, dự cú thể cú rất nhiều điểm giống nhau và cỏc quốc gia cụng nhận cỏc nguyờn tắc tương tự nhưng khụng cú quy định của nước nào hoàn toàn giống nước nào trờn thế giới.

Việc xỏc định cơ quan tài phỏn nước nào cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng dõn sự theo nghĩa rộng cú yếu tố nước ngoài (núi chung), hợp đồng thương mại quốc tế (núi riờng) chớnh là việc giải quyết vấn đề xung đột thẩm quyền xột xử trong tư phỏp quốc tế. Với tư cỏch là một quan hệ dõn sự, thương mại quốc tế, tranh chấp về hợp đồng thương mại quốc tế được giải quyết ở cơ quan tài phỏn của cỏc nước khỏc nhau, bởi hiện tại khụng tồn tại một hệ thống phỏp luật tố tụng "xuyờn quốc gia" nào, chưa cú tũa ỏn (tư phỏp) quốc tế nào (đứng trờn cỏc quốc gia) được thành lập ra để xột xử cỏc tranh chấp phỏt sinh trong thương mại (hợp đồng thương mại) quốc tế.

Do đú, thẩm quyền xột xử tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế của Tũa ỏn một nước phụ thuộc vào quy định của điều ước quốc tế mà quốc gia đú là thành viờn về vấn đề này và phỏp luật tố tụng dõn sự của bản thõn quốc gia đú.

Khi xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn đối với cỏc vụ việc thương mại khụng cú yếu tố nước ngoài, thỡ được tiến hành theo hướng xỏc định một Tũa ỏn cụ thể trong số cỏc Tũa ỏn quốc gia đú cú thể giải quyết vụ việc. Cỏc dấu hiệu để giải quyết thẩm quyền trong cỏc trường hợp đú thường là nơi cư trỳ của bị đơn hoặc nơi cú tài sản tranh chấp.

Cũn đối với cỏc quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế thỡ vấn đề xỏc định thẩm quyền, trước hết, lại là cỏc Tũa ỏn của cỏc quốc gia đú cú thẩm quyền hay khụng? Nếu như cõu trả lời là khẳng định thỡ việc xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn cụ thể mới đặt ra. Việc xỏc định thẩm quyền của cỏc Tũa ỏn một quốc gia trong cỏc vụ việc thương mại quốc tế được gọi là xỏc định thẩm quyền quốc tế. Vớ dụ, Tũa ỏn Thành phố Hồ Chớ Minh (Việt Nam) nhận được đơn kiện mà nguyờn đơn cư trỳ ở Singapore, khi đú Tũa ỏn Thành phố Hồ Chớ Minh phải giải đỏp vấn đề liệu cỏc tũa ỏn của Việt Nam núi chung cú thẩm quyền giải quyết hay khụng? Việc xỏc định thẩm quyền theo cỏch thức như vậy là việc xỏc định thẩm quyền quốc tế. Sau khi đó căn cứ vào phỏp luật hoặc thực tiễn xột xử, Tũa ỏn Thành phố Hồ Chớ Minh khẳng định rằng cỏc tũa ỏn của quốc gia mỡnh (Việt Nam) cú thẩm quyền, vấn đề tiếp theo (cuối cựng) của việc xỏc định thẩm quyền mới là chớnh Tũa ỏn Thành phố Hồ Chớ Minh cú thẩm quyền khụng?

Về thẩm quyền tài phỏn của Tũa ỏn giải quyết cỏc tranh chấp từ cỏc hợp đồng thương mại quốc tế được quy định trong cỏc Cụng ước quốc tế cơ bản sau:

- Cỏc điều ước quốc tế trong khuụn khổ Liờn minh chõu Âu, như Cụng ước Brussels năm 1968 về cỏc vấn đề dõn sự và thương mại quy định thẩm quyền của Tũa ỏn được xỏc định theo nguyờn tắc Tũa ỏn nơi cư trỳ của bị đơn cú quyền giải quyết vụ ỏn (actor forum rei sequitur). Theo Cụng ước,

nơi ở của bị đơn là một nhõn tố quan trọng trong việc xỏc định tũa ỏn nào cú thẩm quyền xột xử. Trường hợp một Hiệp hội hay một cụng ty thỡ Tũa ỏn cú thẩm quyền là Tũa ỏn nơi cú trụ sở cụng ty hay Hiệp hội đú. Tuy nhiờn, trường hợp cú liờn quan đến cụng ty lại hơi khú khăn, bởi những tập đoàn xuyờn quốc gia thường cú nhiều hơn một trụ sở hay địa điểm. Do vậy, cú thể xỏc định trụ sở là địa điểm tại đú cụng ty được hỡnh thành theo luật phỏp của một nước và địa điểm tại đú cụng ty đăng ký văn phũng và cỏc địa chỉ chớnh thức hoặc là nơi bộ mỏy quản lý và kiểm soỏt làm việc.

Hoặc theo Nghị quyết Brussels (Liờn minh chõu Âu) về thẩm quyền và thực thi cỏc phỏn quyết trong lĩnh vực dõn sự - thương mại năm 2000, quy tắc xỏc định thẩm quyền chung là "Người nào cư trỳ ở một nước thành viờn,

bất kể họ cú quốc tịch gỡ, sẽ bị kiện tại tũa ỏn của nước thành viờn đú" (Khoản 1, Điều 2). Ngoài ra Nghị quyết cũng quy định quy tắc xỏc định thẩm quyền ngoại lệ, đú là cỏc vấn đề liờn quan đến hợp đồng. Theo đú, một người cư trỳ ở một nước thành viờn cú thể bị kiện ở một nước thành viờn khỏc nơi thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng. Đối với tranh chấp liờn quan đến hợp đồng mua bỏn hàng húa, đú là nơi hàng húa được chuyển giao hoặc cần được chuyển giao; ở hợp đồng cung cấp dịch vụ, đú là nơi dịch vụ được cung cấp hoặc cần được cung cấp. Đối với cỏc vấn đề liờn quan đến bồi thường thiệt hại, một người cư trỳ ở nước thành viờn cú thể bị kiện ở một nước thành viờn khỏc tại tũa ỏn nơi thiệt hại xảy ra hoặc cú thể xảy ra. Đối với cỏc vấn đề liờn quan đến hợp đồng bảo hiểm, người bảo hiểm cư trỳ ở nước thành viờn cú thể bị kiện khụng chỉ ở tũa ỏn nơi mỡnh cư trỳ mà cũn cú thể bị kiện ở tũa ỏn nước bờn yếu thế (nguyờn đơn) cư trỳ.

- Cụng ước thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển (The International Convention for Reunification of certain rules relating to Bill of Lading) được ký kết ngày 25/8/1924 tại Brussels cú hiệu lực từ 1931 quy định, người khiếu nại chỉ cú thể khiếu nại người vận chuyển tại trụ sở chớnh của người vận chuyển.

- Cụng ước của Liờn hợp quốc về vận chuyển hàng húa bằng đường biển năm 1978 (Quy tắc Harmburg 1978), quy định nguyờn đơn cú thể, theo sự lựa chọn của mỡnh, khởi kiện tại một Tũa ỏn mà phỏp luật của nước cú Tũa ỏn này cụng nhận là cú thẩm quyền và trong phạm vi xột xử của Tũa ỏn đú cú một trong cỏc địa điểm sau:

+ Trụ sở chớnh của người vận chuyển; + Cảng xếp hàng;

+ Cảng dỡ hàng hoặc nơi khỏc đó được quy định trong hợp đồng. - Cụng ước Vacsava năm 1929, được ký kết tại Vacsava - Ba Lan ngày 12/10/1929 về thống nhất những quy tắc liờn quan đến vận chuyển hàng khụng quốc tế cho nguyờn đơn được lựa chọn một trong những Tũa ỏn cú thẩm quyền với điều kiện là cỏc Tũa ỏn nằm trong lónh thổ của cỏc quốc gia kết ước. Cụ thể là:

+ Tũa ỏn nơi người vận chuyển thường trỳ;

+ Tũa ỏn nơi người vận chuyển cú trụ sở kinh doanh chớnh;

+ Tũa ỏn nơi người vận chuyển cú trụ sở kinh doanh mà hợp đồng được ký kết;

+ Hoặc Tũa ỏn cú thẩm quyền tại nơi đến.

- Hội nghị La Hay về tư phỏp quốc tế đó thụng qua rất nhiều Cụng ước về tư phỏp quốc tế, đặc biệt là một số cụng ước La Hay về thẩm quyền của Tũa ỏn trong lĩnh vực dõn sự, thương mại. Như là:

- Cụng ước La Hay ngày 15/04/1958 về quyền tài phỏn của cơ quan xột xử được lựa chọn trong mua bỏn hàng húa quốc tế (Convention on the jurisdiction of the selected forum in the case of international sales of goods). Theo đú, cỏc bờn trong hợp đồng mua bỏn hàng húa cú quyền lựa chọn một tũa ỏn cụ thể hoặc tũa ỏn của một nhà nước thành viờn của Cụng ước giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng giữa cỏc bờn. Tũa ỏn này cú toàn quyền tài phỏn vụ việc tranh chấp theo quy định (Điều 2).

- Cụng ước La Hay ngày 25/11/1965 về Lựa chọn tũa ỏn (Convention on the choice of court). Cụng ước quy định cỏc vấn đề được ỏp dụng tựy thuộc vào nhiều điều kiện, giữa cỏc nước thành viờn của Cụng ước cú quyền lựa chọn Tũa ỏn quốc gia thành viờn để giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh hoặc cú thể phỏt sinh trong một quan hệ phỏp luật cụ thể, hoặc là: 1) Tũa ỏn của một trong cỏc nước thành viờn, tũa ỏn cụ thể nào được xỏc định trong hệ thống tũa ỏn của nhà nước đú, hoặc 2) Tũa ỏn cụ thể của một nhà nước thành viờn kết ước miễn là Tũa ỏn đú cú thẩm quyền theo quy định của hệ thống phỏp luật Nhà nước thành viờn hoặc trong nội bộ cỏc nước thành viờn (Điều 1).

Cụng ước sẽ ỏp dụng cho cỏc thỏa thuận về sự lựa chọn Tũa ỏn giải quyết trong cỏc lĩnh vực cụng trỡnh dõn dụng, thương mại hoặc cỏc vấn đề cú tớnh chất quốc tế" (Điều 2).

- Phiờn họp lần thứ 20 của Hội nghị La Hay, tổ chức thỏng 6/2005, đó thụng qua Cụng ước về Thỏa thuận lựa chọn tũa ỏn (Convention on choice of court agreements - Concluded 30 June 2005). Theo đú, Tũa ỏn của nước thành viờn được lựa chọn trong thỏa thuận về Tũa ỏn giữa cỏc Bờn cú quyền giải quyết tranh chấp đó thỏa thuận, trừ khi thỏa thuận này vụ hiệu theo quy định của phỏp luật của Nhà nước đú.

Tũa ỏn cú thẩm quyền theo quy định tại đoạn 1 Điều này (Tũa ỏn đó được cỏc bờn lựa chọn) sẽ khụng được từ chối thực hiện thẩm quyền mặc dự tranh chấp này cú thể thuộc thẩm quyền giải quyết của tũa ỏn một quốc gia thành viờn khỏc.

Tuy nhiờn, cỏc quy định trờn sẽ khụng ảnh hưởng đến cỏc quy tắc sau: a) Về thẩm quyền giải quyết liờn quan đến cỏc nội dung chớnh, hoặc về giỏ trị của thỏa thuận.

b) Về việc phõn định thẩm quyền giữa cỏc tũa ỏn trong nội bộ quốc gia thành viờn. Tuy nhiờn, nơi mà Tũa ỏn được lựa chọn cú quyền chuyển vụ việc trong trường hợp cỏc bờn thay đổi lựa chọn (Điều 5).

Như vậy, cỏc Điều ước quốc tế về thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn tư phỏp cỏc quốc gia trong lĩnh vực dõn sự, thương mại cú vai trũ quan trọng trong việc việc giải quyết cỏc xung đột phỏp luật về thẩm quyền xột xử giữa cỏc quốc gia khi cú tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng dõn sự cú yếu tố nước ngoài núi chung và hợp đồng thương mại quốc tế núi riờng. Bởi vỡ, khi phỏp luật quốc gia chưa cú quy định, cỏc bờn trong hợp đồng khụng cú thỏa thuận về lựa chọn Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết vụ việc, khi đú Điều ước quốc tế mà Nhà nước đú ký kết sẽ giải quyết vấn đề này. Thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn sẽ được xỏc định theo quy định trong cỏc điều ước quốc tế cú liờn quan (cỏc Điều ước quốc tế, cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp giữa cỏc Nhà nước của cỏc bờn tranh chấp đó ký kết). Điều đú khẳng định rằng, cỏc quốc gia ngày càng tăng cường hơn nữa việc ký kết cỏc Điều ước quốc tế trong lĩnh vực thương mại và giải quyết cỏc tranh chấp thương mại bằng Tũa ỏn.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)