Về thẩm quyền theo vụ việc của tũa ỏn ở một số quốc gia:

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án (Trang 54 - 60)

Vấn đề thẩm quyền theo vụ việc được đặt ra trong trường hợp để phõn định thẩm quyền giữa cỏc bộ phận trong hệ thống tũa ỏn và phụ thuộc vào mụ hỡnh tổ chức hệ thống tũa ỏn của cỏc nước, cú thể thẩm quyền xột xử sơ thẩm cỏc tranh chấp dõn sự, thương mại ở tũa ỏn cấp huyện, quận và xột xử phỳc thẩm ở cấp tỉnh, thành phố, khu vực… Cỏc tranh chấp khỏc nhau được giải quyết ở những tũa ỏn chuyờn biệt khỏc nhau như Tũa ỏn dõn sự thường, cỏc tũa chuyờn biệt về thương mại, lao động, hành chớnh, đất đai, nhà ở… Ở nhiều nước khụng thành lập tũa ỏn thương mại, việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế - thương mại do Tũa ỏn dõn sự đảm nhiệm và ỏp dụng chung một thủ tục tố tụng dõn sự.

Một số nước cú Tũa ỏn thương mại thỡ Tũa ỏn này cũng khụng được tổ chức thành một Tũa ỏn độc lập mà là một bộ phận của hệ thống Tũa ỏn tư phỏp. Tũa thương mại là một Tũa chuyờn trỏch giải quyết cỏc tranh chấp thương mại bờn cạnh cỏc tũa Dõn sự, Hỡnh sự, Hành chớnh…

Tũa ỏn thương mại của Phỏp khỏc hẳn với tũa ỏn thương mại ở một số nước khỏc, đú là một cơ quan xột xử độc lập với cỏc tũa ỏn khỏc. Điển hỡnh nhất là Tũa ỏn thương mại Pari được thành lập từ năm 1563. Tũa ỏn thương mại cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm cỏc tranh chấp thương mại như: Tranh chấp về hợp đồng cam kết và chuyển nhượng giữa cỏc thương gia với nhau, Tranh chấp liờn quan đến hành vi thương mại núi chung, tranh chấp giữa

thành viờn cụng ty với nhau và giữa họ với cụng ty, tuyờn bố phỏ sản, giải thể hay đỡnh chỉ hoạt động của một doanh nghiệp.

Theo thẩm quyền, Tũa thương mại ở Đức chỉ xột xử sơ thẩm đối với cỏc tranh chấp thương mại. Cỏc tranh chấp thương mại là cỏc tranh chấp giữa cỏc thương gia liờn quan đến một hành vi thương mại. Cỏc tranh chấp thương mại liờn quan đến tài sản phải cú giỏ trị từ 5.000 DM trở lờn (dưới 5.000 DM tũa ỏn cấp quận cú thẩm quyền xột xử).

Tũa ỏn thương mại Đức cũn thụ lý xột xử cỏc tranh chấp giữa cụng ty với thành viờn cụng ty hoặc giữa họ với nhau liờn quan đến việc sử dụng tờn thương mại, liờn quan đến phỏp luật hàng hải…

Đối với Tũa ỏn Anh, ở mỗi tũa ỏn cú cỏc Tũa chuyờn ngành trong lĩnh vực kinh doanh cụ thể. Luật Thương mại (đại lý, bỏn hàng, tớn dụng, tiờu dựng, cỏc cụng cụ giao dịch…) ở Anh được xếp vào luật dõn sự, do đú khụng cú sự phõn biệt thẩm quyền thương mại và dõn sự.

Tũa ỏn Việt Nam cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp từ hợp đồng thương mại quốc tế. Điều này được khẳng định tại khoản 3 Điều 2 Bộ luật Tố tụng dõn sự 2004 với nội dung: "Bộ luật Tố tụng dõn sự được ỏp dụng

đối với việc giải quyết vụ việc dõn sự cú yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập cú quy định khỏc thỡ ỏp dụng quy định của Điều ước quốc tế đú".

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của Tũa ỏn được quy định tại Điều 29 Bộ luật Tố tụng dõn sự, với cỏc nội dung cơ bản sau:

Tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cỏ nhõn, tổ chức cú đăng ký kinh doanh với nhau và đều cú mục đớch lợi nhuận, bao gồm: Mua bỏn hàng húa; cung ứng dịch vụ; phõn phối; đại diện, đại lý; ký gửi; thuờ, cho thuờ, thuờ mua; xõy dựng; tư vấn, kỹ thuật; vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đ-ờng sắt, đ-ờng bộ, đ-ờng thuỷ nội địa; vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng

đ-ờng hàng không, đ-ờng biển; mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác; đầu t-, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty. Các tranh chấp khác về kinh doanh, th-ơng mại mà pháp luật có quy định [51].

Trờn cơ sở Điều 29 Bộ luật Tố tụng dõn sự, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao ban hành Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 hướng dẫn việc xỏc định thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại cho cỏc tũa ỏn. Theo đú những tranh chấp tại khoản 1 điều 29 Bộ luật Tố tụng dõn sự phải thỏa món ba dấu hiệu sau mới thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn. Đú là: Chủ thể của quan hệ tranh chấp phải cú đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật; tranh chấp phải phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại; cú mục đớch lợi nhuận.

Tuy nhiờn, theo Nghị quyết số 01/2005/QĐ-HĐTP, Tũa kinh tế cũn cú thẩm quyền giải quyết "cỏc tranh chấp về kinh doanh thương mại mà một hoặc cỏc bờn khụng cú đăng ký kinh doanh nhưng đều cú mục đớch lợi nhuận".

Điều 410 Bộ luật Tố tụng dõn sự quy định Thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nước ngoài được xỏc định theo quy định tại Chương III của Bộ luật Tố tụng dõn sự, trừ trường hợp cú quy định khỏc.

Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nước ngoài (bao gồm cả vụ việc kinh doanh thương mại) trong cỏc trường hợp sau đõy:

Bị đơn là cơ quan, tổ chức nước ngoài cú trụ sở chớnh tại Việt Nam hoặc bị đơn cú cơ quan quản lý, chi nhỏnh, văn phũng đại diện tại Việt Nam; bị đơn là cụng dõn nước ngoài, người khụng quốc tịch cư trỳ, làm ăn, sinh sống lõu dài tại Việt Nam hoặc cú tài sản trờn lónh thổ Việt Nam; vụ việc dõn sự về quan hệ dõn sự mà căn cứ để xỏc lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đú theo phỏp luật Việt Nam hoặc xảy ra trờn lónh thổ Việt Nam, nhưng cú ớt nhất một trong cỏc đương sự là cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức nước ngoài; vụ việc dõn sự về quan hệ dõn sự mà căn cứ để xỏc lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đú theo phỏp luật nước ngoài hoặc xảy ra ở nước ngoài, nhưng cỏc đương sự đều là cụng dõn, cơ quan, tổ chức Việt Nam và nguyờn đơn hoặc bị đơn cư trỳ tại Việt Nam; tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng mà việc thực hiện toàn bộ hoặc một phần hợp đồng xảy ra trờn lónh thổ Việt Nam [51].

Như vậy, cỏc tranh chấp từ hợp đồng thương mại cú yếu tố nước ngoài, việc thực hiện toàn bộ hoặc một phần hợp đồng xảy ra trờn lónh thổ Việt Nam (chỉ cần hợp đồng được thực hiện ở Việt Nam) là Tũa ỏn Việt Nam cú thẩm quyền giải quyết mặc dự hợp đồng được ký kết ở nước ngoài, do phỏp luật nước ngoài điều chỉnh và giữa cỏc bờn đều nước ngoài.

Cựng vấn đề này, tại quy định của Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế (Điều 87): "Cỏc quy định của Phỏp lệnh này cũng được ỏp dụng đối

với việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế tại Việt Nam, nếu một hoặc cỏc bờn là cỏ nhõn, phỏp nhõn nước ngoài, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia cú quy định khỏc". Nghĩa là điều kiện khi ỏp dụng Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế phải là "tranh chấp kinh tế tại Việt Nam".

So với Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế trước đõy thỡ cỏc quy định trong Bộ luật Tố tụng dõn sự hiện hành về phạm vi giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của Tũa ỏn đó được mở rộng hơn, phần nào đỏp ứng được yờu cầu của sự phỏt triển cỏc quan hệ kinh tế, thương mại trong nền

kinh tế thị trường hiện tại, đặc biệt là vấn đề giải quyết cỏc tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế tại Tũa ỏn.

Quy định về thẩm quyền Tũa ỏn Việt Nam trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh thương mại quốc tế cũn được quy định ở một số văn bản phỏp luật như là Luật Đầu tư 2005, Luật Thương mại 2005, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005…

Theo quy định tại khoản 3 Điều 12 Luật Đầu tư 2005, thỡ:

Tranh chấp mà một bờn là nhà đầu tư nước ngoài hoặc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài hoặc tranh chấp giữa cỏc nhà đầu tư nước ngoài với nhau được giải quyết thụng qua một trong những cơ quan, tổ chức sau đõy:

a) Tũa ỏn Việt Nam; b) Trọng tài Việt Nam; c) Trọng tài nước ngoài; d) Trọng tài quốc tế;

đ) Trọng tài do cỏc bờn tranh chấp thỏa thuận thành lập [55]. Như quy định trờn, nếu cỏc bờn lựa chọn phương thức giải quyết bằng Tũa ỏn thỡ Tũa ỏn Việt Nam cú thẩm quyền giải quyết

Luật Thương mại 1997 (Điều 240) quy định: đối với cỏc tranh chấp thương mại với thương nhõn nước ngoài, nếu cỏc bờn khụng cú thỏa thuận hoặc điều ước quốc tế mà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia khụng cú quy định thỡ tranh chấp được giải quyết tại Tũa ỏn Việt Nam. Luật Thương mại năm 2005 quy định chung tại Điều 317, Hỡnh thức giải quyết tranh chấp trong thương mại:

Thương lượng giữa cỏc bờn; hũa giải giữa cỏc bờn do một cơ quan, tổ chức hoặc cỏ nhõn được cỏc bờn thỏa thuận chọn làm trung gian hũa giải; giải quyết tại Trọng tài hoặc Tũa ỏn.

Thủ tục giải quyết tranh chấp trong thương mại tại Trọng tài, Tũa ỏn được tiến hành theo cỏc thủ tục tố tụng của Trọng tài, Tũa ỏn do phỏp luật quy định [54].

Cũng quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 chophộp chọn tũa ỏn để giải quyết tranh chấp, tại khoản 2 Điều 4:

Cỏc bờn tham gia trong hợp đồng liờn quan đến hoạt động hàng hải mà trong đú cú ớt nhất một bờn là tổ chức hoặc cỏ nhõn nước ngoài thỡ cú quyền thỏa thuận ỏp dụng luật nước ngoài hoặc tập quỏn hàng hải quốc tế trong cỏc quan hệ hợp đồng và chọn Trọng tài, Tũa ỏn ở một trong hai nước, hoặc ở một nước thứ ba để giải quyết tranh chấp [53].

Về giải quyết tranh chấp hàng hải cú ớt nhất một bờn là tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài. Tựy theo từng vụ việc, phỏp luật cho phộp cỏc bờn cú quyền thỏa thuận đưa tranh chấp ra giải quyết tại Trọng tài hoặc Tũa ỏn. Cụ thể:

- Trường hợp hợp đồng cú ớt nhất một bờn là tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài thỡ cỏc bờn tham gia hợp đồng cú thể thỏa thuận đưa tranh chấp ra giải quyết tại Trọng tài hoặc Tũa ỏn ở nước ngoài.

- Trường hợp cỏc bờn liờn quan đến tranh chấp hàng hải đều là tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài và cú thỏa thuận bằng văn bản giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài Việt Nam thỡ Trọng tài Việt Nam cú quyền giải quyết đối với tranh chấp hàng hải đú, ngay cả khi nơi xảy ra tranh chấp ngoài lónh thổ Việt Nam.

- Tranh chấp hàng hải nờu trờn cũng cú thể được giải quyết tại Tũa ỏn Việt Nam nếu căn cứ xỏc lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ giữa cỏc bờn liờn

quan đến tranh chấp hàng hải theo phỏp luật Việt Nam hoặc tài sản liờn quan đến quan hệ đú ở Việt Nam.

Như vậy, tranh chấp về hợp đồng thương mại quốc tế rất đa dạng, tựy từng hợp đồng trong lĩnh vực cụ thể và tựy vào việc quy định của phỏp luật và sự thỏa thuận của cỏc bờn mà cú thể lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp là Tũa ỏn Việt Nam hoặc Tũa ỏn một nước ngoài cụ thể.

Bờn cạnh đú cần lưu ý, thẩm quyền giữa Tũa ỏn và thẩm quyền Trọng tài trong việc giải quyết vụ việc tranh chấp từ hợp đồng thương mại quốc tế. Theo Điều 5 Phỏp lệnh Trọng tài thương mại, khi cỏc đương sự đó thỏa thuận trọng tài, nếu cú một bờn khởi kiện đến Tũa ỏn thỡ Tũa ỏn khụng thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vụ hiệu hoặc cỏc bờn cú thỏa thuận lại thay thế cho thỏa thuận trọng tài.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)