Một số kiến nghị về cỏc giải phỏp hoàn thiện phỏp luật và nõng cao năng lực giải quyết tranh chấp thƣơng mại cú yếu nƣớc ngoà

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án (Trang 113 - 128)

- Những tồn tại, vướng mắc khi giải quyết cỏc tranh chấp thương mại quốc tế tại Tũa ỏn:

3.2.3. Một số kiến nghị về cỏc giải phỏp hoàn thiện phỏp luật và nõng cao năng lực giải quyết tranh chấp thƣơng mại cú yếu nƣớc ngoà

nõng cao năng lực giải quyết tranh chấp thƣơng mại cú yếu nƣớc ngoài bằng Tũa ỏn

Một là, hoàn thiện mụ hỡnh, cơ cấu tổ chức của Tũa ỏn theo định hướng cải cỏch tư phỏp. Theo quy định hiện hành, mụ hỡnh Tũa kinh tế trong

hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn Việt Nam. Sự ra đời và tồn tại của Tũa kinh tế đó gõy nhiều tranh cói của giới khoa học phỏp lý, thậm chớ cỏc quan điểm cũn trỏi ngược nhau. Theo quan điểm thứ nhất (tiếp cận mụ hỡnh Tũa ỏn ở cỏc nước Anh, Mỹ) cho rằng khụng cần thiết phải tồn tại một Tũa kinh tế như một Tũa chuyờn trỏch trong hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn. Sự tồn tại này chỉ làm cồng kềnh và tốn kộm hơn cho bộ mỏy tư phỏp. Bởi từ khi thành lập 1994 cho đến nay, Tũa kinh tế cũng chỉ được thành lập ở hơn 30 tỉnh, thành trong cả nước, trong số đú cũng chỉ khoảng 5 - 6 tỉnh, thành phố cú nhiều ỏn kinh doanh, thương mại thỡ Tũa kinh tế hoạt động thực sự, nhiều tỉnh mặc dự thành lập Tũa kinh tế nhưng cũng khụng cú việc để làm, chủ yếu lại là xột xử ỏn dõn sự. Vỡ vậy, khụng cần thiết phải cú một Tũa kinh tế riờng biệt, đặc biệt là sau khi Bộ luật Tố tụng dõn sự được ban hành, cỏc thủ tục về tố tụng dõn sự, kinh tế được quy định chung vỡ vậy chỉ cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại sẽ do Tũa dõn sự giải quyết.

Quan điểm thứ hai lại cho rằng, việc tồn tại Tũa kinh tế như hiện nay là hoàn toàn phự hợp, cũn việc kộm hiệu quả trong hoạt động của Tũa kinh tế trong thời gian qua khụng phải là yếu tố quyết định cú tồn tại hay khụng tồn tại Tũa kinh tế. Bởi lẽ, mụ hỡnh tổ chức Tũa kinh tế của cỏc quan điểm khỏc nhau đều cú cơ sở lý luận và thực tiễn nhất định. Việc thành lập Tũa kinh tế chuyờn biệt trong nền kinh tế thị trường là một sự cần thiết. Thực tiễn Tũa kinh tế hoạt động cũn kộm hiệu quả thỡ chỳng ta phải tỡm ra nguyờn nhõn và

biện phỏp khắc phục. Tuy nhiờn, "khụng nờn và khụng cần thành lập Tũa kinh tế ở tất cả cỏc tỉnh vỡ đú là một sự lóng phớ khụng đỏng cú, khụng cần thiết. Chỉ nờn cú Tũa kinh tế theo khu vực thay cho đơn vị hành chớnh như hiện nay" [71, tr. 16].

Trong nội dung cải cỏch tư phỏp hiện nay, sự cần thiết phải thay đổi mụ hỡnh tổ chức, nguyờn tắc hoạt động của ngành Tũa ỏn núi chung và Tũa kinh tế núi riờng được Đảng và Nhà nước xỏc định là trọng tõm, là yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của cơ chế giải quyết tranh chấp. Một trong những nội dung của cải cỏch tư phỏp là: "Tổ chức Tũa ỏn theo thẩm quyền xột xử, khụng phụ thuộc vào đơn vị hành chớnh…" [25].

Vỡ vậy, trong bối cảnh hiện nay, Tũa kinh tế cú thể được tổ chức theo mụ hỡnh tũa ỏn khu vực và theo nguyờn tắc hai cấp xột xử sơ thẩm và phỳc thẩm. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm. Cụ thể Tũa sơ thẩm khu vực tựy theo tỡnh hỡnh thực tế số ỏn mà cú thể thành lập cỏc tũa chuyờn trỏch dõn sự, kinh tế …, hoặc việc xột xử ỏn kinh doanh, thương mại thuộc Tũa dõn sự. Tũa phỳc thẩm khu vực cũng tương tự về mụ hỡnh tổ chức và cú nhiệm vụ xột xử lại cỏc bản ỏn kinh doanh, thương mại sơ thẩm của Tũa sơ thẩm khu vực chưa cú hiệu lực phỏp luật bị khỏng cỏo, khỏng nghị. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cú cỏc Tũa chuyờn trỏch dõn sự, kinh tế, lao động… thực hiện giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm cỏc bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa sơ thẩm và Tũa phỳc thẩm. Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cú nhiệm vụ tổng kết cụng tỏc xột xử, nghiờn cứu và hướng dẫn xột xử. Với mụ hỡnh như vậy đảm bảo triệt để thực hiện hai cấp xột xử, trỡnh tự tố tụng phõn biệt rạch rũi cho hai cấp sơ và phỳc thẩm, khụng cú sự nhầm lẫn về thẩm quyền giữa cấp tỉnh với cấp huyện. Việc giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm chỉ thực hiện một lần ở cỏc Tũa chuyờn trỏch của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao. Thực hiện như vậy vừa đảm bảo sự chuyờn sõu về chất lượng giỏm đốc, tỏi thẩm cỏc bản ỏn, vừa đảm bảo về mặt thời gian tố tụng, khụng chồng chộo thẩm quyền. Cú thể núi mụ hỡnh này đó và đang được cỏc nước ỏp dụng cú hiệu quả trong nền kinh tế thị trường.

Theo đú, mụ hỡnh tổ chức hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn được hoàn thiện theo hướng như sau:

Sơ đồ 3.2: Mụ hỡnh tổ chức hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn được hoàn thiện

Hai là, hoàn thiện quy định về thẩm quyền tũa ỏn Việt Nam. Trờn cơ

sở thay đổi về mụ hỡnh tổ chức hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn, phỏp luật tố tụng dõn sự, thương mại theo đú cú những quy định phự hợp với xu hướng cải cỏch tư phỏp ở Việt Nam.

- Về thẩm quyền chung của Tũa ỏn Việt Nam đối với cỏc vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại cú yếu tố nước ngoài (tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế), cần được mở rộng để đảm bảo nhu cầu của sự hội nhập kinh tế quốc tế. Cỏch quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại khụng nờn theo phương phỏp liệt kờ, mà cần quy định bằng phương phỏp loại trừ. Bởi mụi trường hoạt động thương mại là một mụi trường động, nú cú thể phỏt sinh những vấn đề, những tranh chấp mà cú thể chỳng ta chưa nắm bắt hết và khụng thể liệt kờ sẵn vào luật.

- Về thẩm quyền theo lựa chọn: Chỳng ta nờn tham khảo kinh nghiệm phỏp luật cỏc nước về vấn đề thỏa thuận chọn Tũa ỏn cú thẩm quyền giải

TềA PHÚC THẨM KHU VỰC (Tũa kinh tế, Tũa dõn sự…)

TềA SƠ THẨM KHU VỰC (Tũa kinh tế, Tũa dõn sự…) TềA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

quyết tranh chấp để cú những quy định phự hợp từng quan hệ tranh chấp và phự hợp xu hướng chung quốc tế. Vớ dụ: Cộng đồng Chõu Âu thừa nhận giỏ trị phỏp lý của thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn để giải quyết cỏc tranh chấp đó phỏt sinh hoặc sẽ phỏt sinh về một quan hệ phỏp lý (Điều 17, Cụng ước Brussels năm 1968). Ở Phỏp, mặc dự khụng cú văn bản nào quy định cụ thể vấn đề thỏa thuận chọn Tũa ỏn nước ngoài. Song trong thực tiễn phỏp lý, Tũa ỏn Phỏp thừa nhận trờn nguyờn tắc chung là cỏc bờn cú quyền thỏa thuận chọn Tũa ỏn nước ngoài để giải quyết tranh chấp nếu Tũa ỏn nước ngoài chấp nhận giải quyết tranh chấp và thỏa thuận khụng liờn quan đến thẩm quyền tài phỏn bắt buộc (thẩm quyền riờng biệt) của Tũa ỏn Phỏp [20, tr. 58]. Cú thể thấy xu thế chung của tư phỏp quốc tế cỏc nước là cho phộp cỏc bờn trong hợp đồng thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp nhưng loại trừ một số trường hợp ngoại lệ. Ở Việt Nam hiện nay, mới chỉ cú quy định ở Bộ luật hàng hải, song cũng là một quy định đơn lẻ, cũn lại là khụng rừ ràng cú hay khụng cho phộp cỏc bờn đương sự cú quyền lựa chọn Tũa ỏn giải quyết tranh chấp. Vỡ thế nờn chăng ở Việt Nam trong cỏc quan hệ về dõn sự núi chung và hợp đồng thương mại núi riờng cú yếu tố nước ngoài nờn quy định cho phộp cỏc bờn thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp, ngoại trừ một số trường hợp nhằm bảo vệ lợi ớch quốc gia, trật tự cụng cộng hoặc cỏc đối tượng khỏc.

- Cỏc văn bản hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại cú yếu tố nước ngoài của Tũa ỏn cần đảm bảo tớnh thống nhất, tạo điều kiện ỏp dụng cho cỏc Tũa ỏn. Vớ dụ hướng dẫn cụ thể hơn về thẩm quyền của Tũa ỏn, Trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp thương mại. Thẩm quyền của Tũa ỏn theo lónh thổ trong trường hợp đương sự là cơ quan, tổ chức nước ngoài khụng cú trụ sở chớnh ở Việt Nam nhưng cú văn phũng đại diện ở Việt Nam như đó phõn tớch ở phần trờn v.v…

Ba là, tớch cực tham gia điều ước quốc tế. Việt Nam đang trờn con đường hội nhập một cỏch chủ động và tớch cực vào nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh cỏc hoạt động thương mại quốc tế. Trong quỏ trỡnh tiến hành trao đổi

hàng húa với cỏc đối tỏc nước ngoài, việc ỏp dụng cỏc văn bản luật quốc gia sẽ gõy nhiều khú khăn, bất lợi, làm phỏt sinh những xung đột phỏp luật với cỏc nước khỏc và khi giải quyết tranh chấp cũng khú khăn. Khi gia nhập Cụng ước quốc tế, Việt Nam sẽ thống nhất nguồn luật ỏp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế với cỏc nước đối tỏc khi ký kết hợp đồng thương mại quốc tế. Chớnh vỡ vậy, Việt Nam cần tớch cực và nhanh chúng tham gia cỏc cụng ước quốc tế về tư phỏp quốc tế và liờn quan đến giải quyết tranh chấp thương mại như là: Tham gia cụng ước Vienna 1980 về mua bỏn hàng húa quốc tế, Cụng ước Roma về luật ỏp dụng đối với nghĩa vụ hợp đồng, Cụng ước La Hay ngày 15/11/1965 về Tống đạt ở nước ngoài giấy tờ tư phỏp và ngoài tư phỏp liờn quan đến dõn sự và thương mại, Cụng ước La Hay năm 1970 về thu thập chứng cứ cho cỏc vụ kiện dõn sự và thương mại…

Cỏc lợi ớch mà Việt Nam tham gia Cụng ước quốc tế, như việc tham gia Cụng ước Viena sẽ cú được một khung phỏp lý thống nhất về hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế, giảm bớt chi phớ và tranh chấp trong việc lựa chọn luật ỏp dụng cho hợp đồng. Cỏc cụng ty, doanh nghiệp Việt Nam khi giao kết hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế, nhờ vậy, sẽ trỏnh được một vấn đề luụn gõy tranh cói và khú khăn trong đàm phỏn, đú là vấn đề lựa chọn luật ỏp dụng cho hợp đồng, vỡ dự cỏc bờn trong hợp đồng khụng thỏa thuận gỡ về luật ỏp dụng thỡ Cụng ước Viờn vẫn được tự động ỏp dụng cho hợp đồng mua bỏn giữa cỏc bờn. Ngoài ra sẽ giảm bớt được cỏc khú khăn và chi phớ cú thể phỏt sinh do luật được lựa chọn để ỏp dụng cho hợp đồng là luật nước ngoài và trỏnh được việc phải sử dụng đến quy phạm xung đột trong tư phỏp quốc tế để xỏc định luật ỏp dụng cho hợp đồng.

Trong thực tiễn tư phỏp quốc tế với hơn 1900 ỏn lệ cú liờn quan. Một điều dễ nhận thấy, đú là hơn 1900 ỏn lệ này khụng chỉ diễn ra tại cỏc quốc gia thành viờn. Tại cỏc quốc gia chưa phải là thành viờn, Cụng ước vẫn được ỏp dụng, hoặc do cỏc bờn trong hợp đồng lựa chọn Cụng ước Viờn như là luật ỏp dụng cho hợp đồng, hoặc do cỏc tũa ỏn, trọng tài dẫn chiếu đến để giải quyết tranh chấp.

Bốn là, hoàn thiện phỏp luật theo hướng đồng bộ giữa phỏp luật nội dung và phỏp luật tố tụng. Phỏp luật tố tụng được cỏc cơ quan giải quyết

tranh chấp ỏp dụng khi giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ cỏc quan hệ phỏp luật nội dung. Vỡ vậy giữa phỏp luật nội dung và phỏp luật tố tụng phải thống nhất với nhau về nội hàm của cỏc khỏi niệm phỏp lý liờn quan đến hoạt động kinh doanh, thương mại. Hiện ở cỏc khỏi niệm này được quy định ở rất nhiều văn bản khỏc nhau trong cả luật nội dung và luật hỡnh thức: như Luật Thương mại, Phỏp lệnh Trọng tài thương mại, Bộ luật Tố tụng dõn sự. Đối với việc giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại bằng Tũa ỏn thỡ mối quan hệ đặc biệt giữa Luật Thương mại và luật tố tụng phải được thể hiện. Cỏc khỏi niệm tranh chấp trong kinh doanh, thương mại quy định trong luật tố tụng phải dựa trờn cơ sở quy định cỏc hoạt động thương mại của Luật Thương mại.

Năm là, hoàn thiện quy định về thời hiệu khởi kiện. Thời hiệu khởi

kiện là khoảng thời gian mà phỏp luật thừa nhận để cỏc bờn tranh chấp cú quyền gửi yờu cầu Tũa ỏn giải quyết. Nếu trong khoảng thời gian đú một trong cỏc bờn tranh chấp khụng yờu cầu thỡ khi hết thời gian này, cỏc bờn sẽ mất quyền khởi kiện.

Trong cỏc tranh chấp từ hoạt động kinh doanh thương mại, đặc biệt là cỏc tranh chấp phỏt sinh trong hợp đồng thương mại cú yếu tố nước ngoài, việc thiết lập hợp đồng này là nhằm mục đớch lợi nhuận, bởi vậy khi bị vi phạm nghĩa vụ và mục đớch hợp đồng khụng đạt được cỏc bờn đều muốn nhanh chúng giải quyết tranh chấp trỏnh thiệt hại thờm. Chớnh vỡ vậy, phỏp luật tố tụng cần phải cú quy định về thời hiệu khởi kiện rừ ràng. Quy định thời hiệu khởi kiện vẫn đảm bảo quyền tự do định đoạt của cỏc bờn trong quan hệ dõn sự, thương mại, họ cú quyền khởi kiện hoặc khụng khởi kiện nhưng chỉ trong một khoảng thời gian mà phỏp luật cho phộp. Tuy nhiờn, phỏp luật Việt Nam quy định thời hiệu khởi kiện về cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại cũn vụ cựng phức tạp, khú khăn cho cơ quan giải quyết tranh chấp cũng như cho người muốn khởi kiện. Cú thể núi cả hệ thống văn bản phỏp luật cú liờn

quan đến tài phỏn Tũa ỏn đều cú quy định về thời hiệu khởi kiện. Ở cỏc văn bản phỏp luật nội dung như là Luật Thương mại, Bộ luật Hàng hải, Luật Đầu tư… và văn bản phỏp luật về tố tụng như Bộ luật Dõn sự đều cú quy định thời hiệu khởi kiện. Vỡ vậy, đối với cỏc quy định về thời hiệu khởi kiện chỉ nờn quy định trong một văn bản phỏp luật duy nhất là Bộ luật Tố tụng dõn sự. Việc quy định như vậy dễ dàng cho cỏc bờn tranh chấp cú điều kiện biết và thực hiện quyền khởi kiện bảo vệ quyền lợi hợp phỏp cho mỡnh cũng như tạo điều kiện cho Tũa ỏn ỏp dụng thống nhất phỏp luật về thời hiệu khởi kiện cỏc quan hệ dõn sự, thương mại khi cú yờu cầu giải quyết tại Tũa ỏn.

Sỏu là, vấn đề ủy thỏc tư phỏp trong giải quyết cỏc tranh chấp thương mại quốc tế. Thực tế cho thấy việc ủy thỏc tư phỏp trong giải quyết cỏc vụ ỏn

kinh doanh, thương mại cú yếu tố nước ngoài phải ủy thỏc tư phỏp rất nhiều. Chớnh vỡ vậy cần phải cú quy định hướng dẫn cụ thể hơn về vấn đề này, cỏc quy định liờn quan đến sự hợp tỏc của cỏc cơ quan hữu quan để đảm bảo việc thu thập chứng cứ hồ sơ phục vụ cụng tỏc xột xử được đảm bảo đỳng đắn, đỳng sự thật khỏch quan.

Quy định hiện hành chỉ Tũa ỏn cấp tỉnh thực hiện ủy thỏc tư phỏp, Tũa ỏn cấp huyện khụng cú thẩm quyền thụ lý vụ ỏn kinh doanh, thương mại khi phải ủy thỏc tư phỏp. Tuy nhiờn cú trường hợp Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện sau khi thụ lý vụ tranh chấp mới phỏt hiện phải ủy thỏc tư phỏp. Lỳc này Tũa ỏn cấp huyện phải chuyển vụ ỏn đến Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh giải quyết theo thẩm quyền. Việc chuyển vụ ỏn như vậy làm kộo dài thời gian, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của cỏc chủ thể kinh doanh, thương mại. Theo mụ hỡnh tổ chức Tũa ỏn sửa đổi, Tũa ỏn sơ thẩm khu vực cú thẩm quyền giải quyết tất cả cỏc loại ỏn tranh chấp kinh doanh, thương mại. Vỡ vậy, quy định về ủy thỏc tư phỏp phải được thực hiện ở tất cả cỏc Tũa ỏn sơ thẩm khu vực.

Tũa ỏn cú thể lựa chọn việc ủy thỏc cho Cơ quan lónh sự Việt Nam ở nước ngoài hoặc Tũa ỏn nước ngoài. Tuy nhiờn, việc ủy thỏc cho Cơ quan lónh sự Việt Nam ở nước ngoài cú nhiều hạn chế vỡ cỏc nước ký hiệp định tương

trợ tư phỏp với Việt Nam cũn ớt, cơ quan lónh sự Việt Nam khụng thể tống đạt

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án (Trang 113 - 128)