- Phõn biệt thẩm quyền chung và thẩm quyền riờng biệt:
2.4.2. Vấn đề ủy thỏc tƣ phỏp
Về nguyờn tắc, Tũa ỏn mỗi nước chỉ cú thể thực hiện cỏc hành vi tố tụng trong phạm vi lónh thổ của nước mỡnh. Tuy nhiờn, trong thực tế, nhiều trường hợp đũi hỏi phải tiến hành một số hành vi tố tụng riờng lẻ tại nước ngoài như: tống đạt thụng bỏo hay giấy triệu tập của Tũa ỏn và những giấy tờ khỏc cho đương sự, thẩm vấn đương sự, thẩm vấn nhõn chứng, tiến hành giỏm định, điều tra tại chỗ, thu thập chứng cứ... Trong cỏc trường hợp đú, Tũa ỏn phải ủy thỏc tư phỏp cho Tũa ỏn của nước khỏc thực hiện hành vi tố tụng này. Ủy thỏc tư phỏp là việc Tũa ỏn của một nước nhờ Tũa ỏn của nước ngoài thực hiện giỳp mỡnh những hành vi tố tụng riờng lẻ cần thiết để bảo đảm giải quyết vụ việc dõn sự cú yếu tố nước ngoài.
Trờn thực tế, cỏc cơ quan tư phỏp của cỏc quốc gia gửi cho nhau cỏc Ủy thỏc tư phỏp quốc tế thụng qua con đường ngoại giao hoặc thụng qua cỏc phương tiện như telex, fax... Cỏc ủy thỏc tư phỏp cú thể được gửi trực tiếp giữa cỏc cơ quan tư phỏp hữu quan hoặc thụng qua cơ quan nhà nước ở Trung ương cú thẩm quyền như Bộ Ngoại giao, Bộ Tư phỏp...
Trong trường hợp khụng cú quy định của điều ước quốc tế hoặc của phỏp luật quốc gia thỡ cỏc quốc gia nước ngoài khụng cú nghĩa vụ thực hiện ủy thỏc tư phỏp và cú quyền từ chối thực hiện ủy thỏc tư phỏp.
Phỏp luật cỏc nước Tõy Âu trong hệ thống luật Chõu Âu lục địa, ủy thỏc tư phỏp của Tũa ỏn nước ngoài được thực hiện trờn cơ sở nguyờn tắc cú đi cú lại, và ủy thỏc tư phỏp khụng được thực hiện nếu việc đú trỏi với trật tự cụng cộng. Cỏc nước Đụng Âu cũng quy định thực hiện ủy thỏc tư phỏp phải đảm bảo khụng đe dọa an ninh quốc gia và khụng trỏi với những nguyờn tắc
cơ bản của chế độ xó hội nước mỡnh. Việc ủy thỏc tư phỏp ở cỏc nước này thụng qua con đường ngoại giao.
Phỏp luật Anh - Mỹ, để thực hiện những hành vi tố tụng riờng lẻ ở nước ngoài, nhà nước Anh, Mỹ của một người cụ thể ra nước ngoài hoặc ủy nhiệm cho một người bất kỳ nào ở nước ngoài hữu quan thực hiện những hành vi tố tụng đú. Tuy nhiờn cỏch làm này trong nhiều trường hợp khụng mang lại hiệu quả vỡ người thực hiện ủy thỏc trong trường hợp này khụng cú quyền ỏp dụng những biện phỏp cưỡng chế trờn lónh thổ nước ngoài [40, tr. 258-259.]
Về vấn đề ủy thỏc tư phỏp, Cụng ước La Hay 1970 (cú hiệu lực 1972) về thu thập bằng chứng cỏc vấn đề dõn sự và thương mại ở nước ngoài (The Hague Conventinon on the Taking of Evidence Abroad in Civil or Commercial Matters). Theo cụng ước, cỏc quốc gia thành viờn phải chỉ định một cơ quan ở Trung ương thực hiện việc nhận Thư yờu cầu thi hành từ cơ quan tư phỏp của một trong cỏc quốc gia kết ước được chuyển trực tiếp từ Tũa ỏn của nước ủy thỏc (nơi cần thụng tin) tới Tũa ỏn nước thực hiện ủy thỏc (cung cấp thụng tin) mà khụng cần thụng qua con đường ngoại giao. Cơ quan ở Trung ương sẽ xỏc định cơ quan thớch ứng để thi hành Thư yờu cầu. Vớ dụ, Tũa ỏn cú thẩm quyền chung ở quận nơi nhõn chứng cư trỳ và chuyển thư yờu cầu tới cơ quan đú với những chỉ dẫn thớch ứng [90, tr. 810-811].
Theo quy định hiện hành, Tũa ỏn Việt Nam cú quyền ủy thỏc cho Tũa ỏn nước ngoài, đồng thời cú thể được phộp nhận ủy thỏc của Tũa ỏn nước ngoài.
Tũa ỏn Việt Nam ủy thỏc tư phỏp cho Tũa ỏn nước ngoài hoặc thực hiện ủy thỏc tư phỏp của Tũa ỏn nước ngoài về việc tiến hành một số hoạt động tố tụng dõn sự theo quy định của Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập theo nguyờn tắc cú đi cú lại. Tũa ỏn Việt Nam từ chối thực hiện ủy thỏc tư phỏp của Tũa ỏn nước ngoài nếu việc ủy thỏc xõm phạm đến chủ quyền của Việt Nam hoặc đe dọa đến an ninh của Việt Nam hoặc việc thực hiện ủy thỏc tư phỏp khụng thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam.
Như vậy, giải quyết tranh chấp bằng Tũa ỏn là một phương thức chủ yếu trong cỏc phương thức giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh thương mại cú yếu tố nước ngoài núi chung. Phương thức này đó và đang ngày càng cú nhiều cỏc bờn trong hợp đồng thương mại quốc tế lựa chọn để giải quyết cỏc tranh chấp, bất đồng phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng của mỡnh. Bởi cỏc ưu điểm mà phương thức này cú được là tớnh chất tài phỏn trong hoạt động giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại được phỏp luật thừa nhận, cú hiệu lực thi hành cao. Chớnh vỡ vậy, để đảm bảo cho mụi trường kinh doanh ổn định, phỏt triển, mọi quốc gia đều quan tõm đến việc quy định và hoàn thiện hệ thống phỏp luật về tài phỏn tư phỏp của mỡnh trong việc giải quyết cỏc ỏn kinh doanh thương mại bằng Tũa ỏn làm sao cho cú sự hấp dẫn đối với giới doanh nhõn, với mục đớch khuyến khớch đầu tư và hoạt động thương mại phỏt triển. Đú là cỏc quy định mở rộng thẩm quyền giải quyết cho cỏc tũa ỏn tư phỏp của cỏc quốc gia tham gia giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự, thương mại quốc tế khi được lựa chọn, khi cú quy phạm xung đột dẫn chiếu tới. Cỏc Quốc gia, trong khả năng của mỡnh tớch cực ký kết, tham gia cỏc điều ước quốc tế song phương, đa phương trong lĩnh vực thương mại và điều ước về tư phỏp quốc tế liờn quan đến việc giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự, thương mại quốc tế.
Tại Việt Nam, trong bối cảnh của nền kinh tế chuyển đổi và chủ trương cải cỏch tư phỏp hiện nay, chỳng ta đó và đang cú những sửa đổi, bổ sung cỏc quy định cả về luật nội dung và luật hỡnh thức cho phự hợp điều kiện riờng cú của nhà nước và phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật cỏc nước, phự hợp thụng lệ chung trong thương mại quốc tế và tố tụng dõn sự, thương mại quốc tế bằng Tũa ỏn. Tỡm hiểu thực trạng quyết tranh chấp thương mại bằng Tũa ỏn Việt Nam và kiến nghị, đề xuất cỏc giải phỏp cụ thể nhằm nõng cao hiệu quả giải quyết cỏc tranh chấp thương mại (núi chung), hợp đồng thương mại quốc tế (núi riờng) tại Tũa ỏn Việt Nam được đề cập ở chương 3 của luận văn.
Chương 3