Theo quy định của phỏp luật một số quốc gia

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án (Trang 50 - 54)

- Những hạn chế trong việc giải quyết cỏc tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tũa ỏn:

2.1.2. Theo quy định của phỏp luật một số quốc gia

Về nguyờn tắc, Tũa ỏn tư phỏp ở cỏc quốc gia cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp từ hợp đồng thương mại quốc tế.

Theo phỏp luật cỏc nước, Tũa ỏn thương mại hoặc Tũa ỏn dõn sự là cơ quan giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh trong quan hệ thương mại trong nước và cỏc quan hệ thương mại cú yếu tố nước ngoài. Để xỏc định được việc giải quyết tranh chấp cú thể được thực hiện tại tũa ỏn nước nào, cần dựa trờn cỏc cơ sở, đú là: Điều khoản chọn luật ỏp dụng trong hợp đồng, văn bản thỏa thuận giữa cỏc bờn; hoặc ỏp dụng cỏc quy tắc giải quyết xung đột phỏp luật trong điều ước quốc tế hoặc phỏp luật quốc gia liờn quan tới quan hệ hợp đồng đú. Bởi vỡ, khi xỏc định thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế của Tũa ỏn thỡ ngoài căn cứ vào cỏc quy định của phỏp luật cũn phải kết hợp với sự thỏa thuận của cỏc bờn trong cỏc hợp đồng thương mại quốc tế.

- Cỏc quy định về mụ hỡnh tổ chức Tũa ỏn ở cỏc quốc gia:

Ở Cộng hũa Phỏp (hệ thống luật chõu Âu lục địa), tồn tại hai hệ thống tũa ỏn cú thẩm quyền là tũa ỏn thương mại và trọng tài thương mại. Hệ thống

tũa ỏn Phỏp gồm cú Tũa sơ thẩm, Tũa sơ thẩm quyền rộng, Tũa thượng thẩm và Tũa ỏn tối cao (tũa phỏ ỏn). Tũa ỏn thương mại được tổ chức theo đơn vị hành chớnh quận, là cơ quan xột xử độc lập với cỏc tũa ỏn khỏc. Hệ thống tũa chuyờn trỏch bao gồm 230 tũa thương mại. Phỏn quyết của cỏc tũa này cú thể bị khỏng cỏo tới tũa phỳc thẩm và sau đú tới cỏc tũa phỏ ỏn. Việc phõn chia thẩm quyền giữa cỏc tũa cú thẩm quyền chung và cỏc Tũa thương mại cú ý nghĩa lớn. Đối với vụ việc chỉ cú bờn bị đơn là doanh nghiệp (thương nhõn) thỡ bờn nguyờn đơn cú quyền khởi kiện đến một trong hai tũa; nếu bờn nguyờn là doanh nghiệp kiện cỏ nhõn thỡ chỉ cú thể đến Tũa thẩm quyền chung; nếu cả hai bờn đương sự đều là thương gia thỡ Tũa Thương mại cú toàn quyền giải quyết vụ việc.

Ở Cộng hũa Liờn bang Đức, tũa thương mại nằm trong hệ thống tũa ỏn chung (xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự và dõn sự) và chỉ xột xử sơ thẩm cỏc tranh chấp thương mại. Việc giải quyết phỳc thẩm cỏc vụ ỏn thương mại do Tũa dõn sự thuộc tũa ỏn khu vực xột xử.

Nhỡn chung mụ hỡnh tổ chức của Tũa ỏn tư phỏp ở cỏc nước theo hệ thống luật chõu Âu lục địa thường rất đa dạng. Hệ thống tũa ỏn ở cỏc nước này đều cú cỏc cấp xột xử sơ thẩm, phỳc thẩm và cấp tối cao (Tũa phỏ ỏn). Tuy nhiờn cũng cú một số điểm khỏc. Vớ dụ: tựy ở mỗi nước cú nhiều dạng tũa sơ thẩm theo tớnh chất vụ việc và tầm quan trọng của tranh chấp mà cú thể thành lập hoặc khụng thành lập tũa dõn sự đặc biệt (tũa ỏn thương mại, tũa ỏn cỏc vấn đề xó hội). Ở Italia, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Brazin khụng cú tũa ỏn thương mại.

Tại Anh, việc giải quyết tranh chấp thương mại ỏp dụng thủ tục tố tụng dõn sự. Cơ cấu tổ chức của Tũa dõn sự ở Anh gồm: 1) Tũa ỏn quản hạt (County Court) cú thẩm quyền thuần tỳy về dõn sự; 2) Tũa ỏn đệ nhất cấp (High Court of Justice) là bộ phận của Tũa ỏn tối cao nước Anh, được phõn thành 3 phõn viện, trong đú cú hai phần việc cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế, đú là Phõn viện Luật cụng bằng (Chancery Division) và Phõn

viện Quan tũa Nữ hoàng (Queen’s Bench Division); 3) Tũa phỳc thẩm (Tũa thượng thẩm) là bộ phận cao nhất của Tũa ỏn tối cao. Tũa thượng thẩm cú hai bộ phận: Dõn sự và Hỡnh sự; 4) Viện quý tộc (Thượng nghị viện) với tư cỏch là một tũa ỏn giữ vai trũ như Tũa thượng thẩm tối cao xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự trong toàn quốc [61, tr. 19-30].

Cũn ở Mỹ, là Nhà nước theo hỡnh mẫu nhà nước liờn bang, do đú hệ thống tũa ỏn được phõn chia thành cỏc tũa ỏn liờn bang và cỏc tũa ỏn tiểu bang. Mặc dự khụng cú tũa ỏn thương mại độc lập hay nằm trong tũa ỏn tư phỏp mà cú cỏc tũa ỏn chuyờn biệt như Tũa phỏ sản, Tũa ỏn thương mại quốc tế, Tũa khiếu tố, Tũa ỏn lónh thổ, Tũa ỏn về thuế… Cỏc tranh chấp kinh tế khụng khụng thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn chuyờn biệt nào đều được giải quyết bởi Tũa dõn sự theo thủ tục tố tụng dõn sự. Trong hoạt động thương mại quốc tế, cỏc khiếu nại cú liờn quan từ cỏc cơ quan nhà nước và cỏc quyết định của Chớnh phủ được trỡnh lờn Tũa ỏn liờn bang và Tũa ỏn liờn bang cú nghĩa vụ giải thớch thống nhất phỏp luật Hoa Kỳ [32, tr 129-132].

Ở Ba Lan, tũa ỏn được tổ chức theo 4 cấp gồm: Tũa ỏn tối cao, Tũa phỳc thẩm, Tũa ỏn cấp tỉnh, Tũa ỏn cấp huyện. Bản ỏn sơ thẩm của Tũa ỏn cấp huyện cú thể bị khỏng ỏn lờn Tũa phỳc thẩm (khu vực). Tũa ỏn tối cao cú quyền giỏm đốc thẩm. Tũa ỏn tối cao khụng cú quyền trực tiếp xột xử mà chỉ giữ vai trũ của Tũa phỏ ỏn, xem xột việc ỏp dụng phỏp luật của tũa ỏn cấp dưới. Tũa kinh tế ở cấp tỉnh và cấp huyện chỉ xột xử cỏc tranh chấp giữa cỏc doanh nghiệp trong kinh doanh. Phỏp luật Ba Lan cú sự phõn biệt giữa ỏn dõn sự và ỏn kinh tế. Được xỏc định là ỏn kinh tế khi chủ thể của quan hệ đú là doanh nghiệp và đối tượng tranh chấp được phục vụ kinh doanh. Nếu vụ ỏn được xỏc định là ỏn kinh tế thỡ Tũa ỏn kinh tế cú thẩm quyền [32, tr. 138].

Cũn ở Liờn bang Nga, thẩm quyền giải quyết cỏc vụ ỏn thương mại thuộc Tũa ỏn trọng tài, là một nhỏnh độc lập trong hệ thống tũa ỏn của nước này. Tũa ỏn trọng tài cú cỏc thẩm quyền trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp trong lĩnh vực hoạt động của cỏc doanh nghiệp và cỏc hoạt động

kinh doanh khỏc. Cỏc Tũa ỏn trọng tài thuộc hệ thống tư phỏp bao gồm: Tũa ỏn trọng tài tối cao Liờn bang Nga, cỏc Tũa ỏn trọng tài khu vực (10 tũa) và cỏc Tũa ỏn trọng tài thuộc cỏc chủ thể của Liờn bang Nga (cỏc nước cộng hũa tự trị, cỏc tỉnh, thành phố, khu tự trị). Hoạt động của Tũa ỏn trọng tài tuõn theo Luật tũa ỏn trọng tài Liờn bang Nga và Bộ luật Tố tụng tố tụng trọng tài do Hạ nghị viện (Duma quốc gia) của Liờn bang Nga thụng qua ngày 01/3/1992 và sửa đổi vào cỏc năm 1995, 2002. Trước đú, Tũa ỏn Trọng tài chỉ giải quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài khi cỏc bờn cú thỏa thuận giải quyết tại Tũa ỏn trọng tài [71].

Ở Việt Nam, hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn được phõn chia theo địa giới hành chớnh lónh thổ tương ứng với ba cấp thẩm quyền: Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện, Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh và Tũa ỏn nhõn dõn tối cao.

Về giải quyết cỏc loại ỏn kinh tế núi chung, cho đến năm 1994 Tũa ỏn nhõn dõn được trao thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế thay cho cơ quan Trọng tài kinh tế - một cơ quan trong bộ mỏy hành chớnh nhà nước, giải quyết. Trờn cơ sở quy định của Hiến phỏp, ngành Tũa ỏn thành lập thờm Tũa kinh tế với tớnh cỏch là một tũa chuyờn trỏch bờn cạnh cỏc Tũa hỡnh sự, Tũa dõn sự, Tũa lao động, Tũa hành chớnh tại cỏc Tũa ỏn cấp tỉnh và Tũa ỏn nhõn dõn tối cao. Tũa kinh tế cú chức năng giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế (trong đú cú việc giải quyết cỏc tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế).

Theo mụ hỡnh hiện tại ở Việt Nam, Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện khụng thành lập Tũa kinh tế nhưng cú cỏc thẩm phỏn chuyờn trỏch giải quyết sơ thẩm cỏc tranh chấp kinh doanh - thương mại. Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh cú Tũa kinh tế giải quyết sơ thẩm cỏc vụ việc ỏn kiện kinh doanh - thương mại theo thẩm quyền và phỳc thẩm cỏc vụ ỏn kinh doanh - thương mại do Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện xột xử sơ thẩm bị khỏng cỏo, khỏng nghị; Ủy ban thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm quyết định, bản ỏn kinh doanh - thương mại Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện xột xử sơ thẩm đó cú hiệu lực phỏp luật. Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao giải quyết phỳc

thẩm cỏc vụ ỏn kinh doanh - thương mại Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh xột xử sơ thẩm bị khỏng cỏo, khỏng nghị; Tũa kinh tế Tũa ỏn nhõn dõn tối cao giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm bản ỏn sơ thẩm của Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện và của Tũa kinh tế Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh, bản ỏn phỳc thẩm của Tũa kinh tế Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh, quyết định giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm của Ủy ban thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh. Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cú thẩm quyền giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm tất cả cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cỏc cấp.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)