Cơ sở phỏp lý của việc giải quyết tranh chấp hợp đồng thương

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án (Trang 39)

- Những hạn chế trong việc giải quyết cỏc tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tũa ỏn:

1.3.3. Cơ sở phỏp lý của việc giải quyết tranh chấp hợp đồng thương

mại quốc tế bằng Tũa ỏn

a. Thỏa thuận của cỏc bờn trong hợp đồng

Xuất phỏt từ nguyờn tắc tự do thỏa thuận trong hợp đồng thương mại, cỏc bờn trong hợp đồng cú quyền thỏa thuận lựa chọn luật ỏp dụng cũng như thỏa thuận về cơ quan cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Đối với thẩm quyền trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp từ hợp đồng thương mại quốc tế thỡ thỏa thuận trọng tài chớnh là cơ sở phỏp lý quan trọng để xỏc định Trung tõm trọng tài cụ thể cú thẩm quyền thụ lý vụ việc. Cũn đối với thẩm quyền Tũa ỏn trong việc giải quyết cỏc tranh chấp từ hợp đồng thương mại quốc tế, về nguyờn tắc, thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn là do phỏp luật quy định. Bờn cạnh đú, phỏp luật cũng cho phộp cỏc bờn trong hợp đồng cú quyền thỏa thuận chọn Tũa ỏn quốc gia nào cú thẩm quyền giải quyết vụ, việc. Đõy cũng là một cơ sở phỏp lý được xem xột khi xỏc định thẩm quyền giữa Trọng tài hay Tũa ỏn hoặc giữa Tũa ỏn cỏc quốc gia trong giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế.

Điều khoản lựa chọn Tũa ỏn xột xử (giải quyết tranh chấp) là một điều khoản chứa đựng trong một bản hợp đồng được cỏc bờn tham gia ký kết đồng ý lựa chọn một Tũa ỏn nào đú và trao cho Tũa ỏn này xột xử bất kỳ bất kỳ tranh chấp nào cú thể phỏt sinh từ hợp đồng đó được ký kết đú. Cơ sở cho điều khoản lựa chọn Tũa ỏn cú hiệu lực là điều khoản này phải được sự đồng thuận của cỏc bờn tham gia ký kết.

Tuy nhiờn, thỏa thuận chọn Tũa ỏn nước nào cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp mới chỉ là sự thống nhất giữa cỏc bờn chủ thể, chứ nú khụng cú giỏ trị "bắt buộc" hay đương nhiờn "tạo nờn thẩm quyền" cho Tũa ỏn được lựa chọn. Tũa ỏn cú thẩm quyền hay khụng sẽ phụ thuộc vào tư phỏp quốc tế của

nước đú (phần quy định về thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn). Do đú, cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế, để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, cần nghiờn cứu tư phỏp quốc tế nước mà cú Tũa ỏn được lựa chọn để giải quyết tranh chấp từ hợp đồng. Tuy nhiờn, xu thế phổ biến hiện nay phỏp luật cỏc nước cho phộp chủ thể trong hợp đồng thương mại quốc tế được lựa chọn Tũa ỏn nước ngoài giải quyết tranh chấp từ hợp đồng [2]. - Thỏa thuận của cỏc bờn trong hợp đồng thương mại quốc tế về thẩm quyền của toà ỏn hay trọng tài giải quyết cỏc tranh chấp từ hợp đồng thương mại quốc tế là căn cứ phỏp lý quan trọng để phõn định thẩm quyền giữa tũa ỏn và trọng tài thương mại quốc tế. Việc xỏc định ranh giới thẩm quyền của toà ỏn và trọng tài trong việc giải quyết cỏc tranh chấp thương mại quốc tế cú ý nghĩa quan trọng.

Thực tiễn thương mại quốc tế cho thấy rằng khụng phải bao giờ sự tồn tại của thỏa thuận trọng tài giữa cỏc bờn cũng đồng nghĩa với việc loại trừ thẩm quyền của Tũa ỏn trong việc giải quyết tranh chấp mà cỏc bờn đó cú thỏa thuận trọng tài. Về nguyờn tắc, Tũa ỏn phải từ chối thụ lý vụ việc nếu như một trong cỏc bờn tranh chấp yờu cầu kốm theo bằng chứng là thỏa thuận trọng tài. Tuy nhiờn, nguyờn tắc này khụng phải là khụng cú ngoại lệ. Vớ dụ, việc từ chối thẩm quyền của Tũa ỏn trong trường hợp trờn chỉ được thực hiện khi yờu cầu về việc đú của một bờn khụng chậm hơn tuyờn bố giải thớch đầu tiờn của bờn đú về thực chất vụ tranh chấp được gửi cho Tũa ỏn (Điều 6 Cụng ước chõu Âu về trọng tài thương mại quốc tế năm 1961). Trong trường hợp cú thỏa thuận trọng tài, bị đơn khụng phản đối việc đưa tranh chấp ra Tũa ỏn trước đơn giải thớch đầu tiờn với Tũa ỏn về thực chất vụ việc tranh chấp hoặc là trước khi Tũa ỏn thụng qua quyết định đầu tiờn của mỡnh.

Quyết định của Tũa ỏn như vậy được thừa nhận trong thực tiễn thương mại quốc tế trờn cơ sở nguyờn tắc đỏnh mất quyền viện dẫn vào thỏa thuận

trọng tài. Vớ dụ, cú một hợp đồng thương mại quốc tế cú điều khoản trọng tài được cỏc bờn ký kết; khi tranh chấp phỏt sinh từ việc thực hiện hợp đồng trờn, một bờn đó đưa đơn khởi kiện tới Tũa ỏn một quốc gia cú thẩm quyền, bị đơn đó khụng đưa ra lời phản đối với yờu cầu của nguyờn đơn đối với Tũa ỏn sau khi bị đơn nhận được thụng bỏo của Tũa ỏn kốm theo bản sao đơn kiện trờn, sau khi gửi cho Tũa đơn giải thớch về nội dung vụ tranh chấp, bị đơn mới đưa ra yờu cầu từ chối thẩm quyền với lý do là giữa bị đơn và nguyờn đơn đó cú thỏa thuận trọng tài về vụ tranh chấp đú.

Ngoài ra Tũa ỏn vẫn cú thể cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong trường hợp cú thỏa thuận trọng tài giữa cỏc bờn khi mà thỏa thuận đú bị tuyờn bố là khụng cú hoặc hết hiệu lực, khụng thể thi hành.

b. Cỏc quy định của phỏp luật - Luật quốc gia:

Việc quy định chức năng, thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục hoạt động của cơ quan tư phỏp (Tũa ỏn) thuộc về chủ quyền của mỗi quốc gia. Do vậy, phỏp luật của mỗi quốc gia đều cú những quy định về vấn đề này. Đối với những nước theo hệ thống ỏn lệ thỡ cỏc ỏn lệ (case law) cũng đúng vai trũ quan trọng trong việc giải quyết cỏc tranh chấp thương mại quốc tế.

Ở Phỏp cú Bộ luật Dõn sự Phỏp 1804, Bộ luật Tố tụng dõn sự Phỏp 1806 đề cập đến thẩm quyền của Tũa ỏn Phỏp; Bộ luật Dõn sự Đức và Bộ luật Tố tụng dõn sự Đức quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn Đức đối với cỏc vụ kiện dõn sự, thương mại; Luật tố tụng dõn sự Trung Quốc, Luật tũa ỏn trọng tài Liờn bang Nga và luật tố tụng dõn sự Liờn bang Nga cũng đều quy định cụ thể, chặt chẽ về thẩm quyền giải quyết tranh chấp dõn sự, thương mại của Tũa ỏn.

Ở Việt Nam, cỏc văn bản phỏp luật chủ yếu điều chỉnh lĩnh vực này là Bộ luật Dõn sự 1995, 2005, Bộ luật Tố tụng dõn sự 2004, Luật Tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn 2002, Luật Thương mại Việt Nam 1997, 2005, Luật Đầu tư 2005, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005, Luật Hàng khụng dõn dụng Việt Nam 2006,

cỏc nghị định của Chớnh phủ, nghị quyết của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn chi tiết thực hiện việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh - thương mại tại Tũa ỏn nhõn dõn.

- Cỏc cụng ước quốc tế:

Cựng với cỏc căn cứ phỏp lý là cỏc quy phạm phỏp luật quốc gia, Điều ước quốc tế cũng đúng vai trũ quan trọng trong việc quy định thẩm quyền của Tũa ỏn cỏc quốc gia giải quyết cỏc tranh chấp thương mại quốc tế. Cú thể kể đến một số Cụng ước quốc tế như là cỏc cụng ước quốc tế Lahay về tư phỏp quốc tế, Cụng ước Brussels về cỏc vấn đề dõn sự và thương mại, gồm:

- Cụng ước La Hay ngày 15/04/1958 về quyền tài phỏn của cơ quan xột xử được lựa chọn trong mua bỏn hàng húa quốc tế (Convention on the jurisdiction of the selected forum in the case of international sales of goods).

- Cụng ước La Hay ngày 25/11/1965 về Lựa chọn tũa ỏn (Convention on the choice of court). Cụng ước sẽ ỏp dụng cho cỏc thỏa thuận về sự lựa chọn Tũa ỏn giải quyết tranh chấp trong cỏc lĩnh vực cụng trỡnh dõn dụng thương mại hoặc cỏc vấn đề cú tớnh chất quốc tế.

- Cụng ước La Hay ngày 30/6/2005 về Thỏa thuận lựa chọn toà ỏn (Convention on choice of court agreements).

- Cụng ước Brussels năm 1968 về cỏc vấn đề dõn sự và thương mại. Theo đú thẩm quyền của Tũa ỏn được xỏc định theo nguyờn tắc Tũa ỏn nơi cư trỳ của bị đơn cú quyền giải quyết vụ ỏn (actor forum rei sequitur). Theo Cụng ước, nơi ở của bị đơn là một nhõn tố quan trọng trong việc xỏc định tũa ỏn nào cú thẩm quyền xột xử. Trường hợp một Hiệp hội hay một cụng ty thỡ Tũa ỏn cú thẩm quyền là Tũa ỏn nơi cú trụ sở cụng ty hay Hiệp hội đú.

- Nghị quyết Brussels (Liờn minh chõu Âu) về thẩm quyền và thực thi cỏc phỏn quyết trong lĩnh vực dõn sự - thương mại năm 2000. Theo Nghị quyết này, quy tắc xỏc định thẩm quyền chung là "Người nào cư trỳ ở một nước

thành viờn, bất kể họ cú quốc tịch gỡ, sẽ bị kiện tại tũa ỏn của nước thành viờn đú" (khoản 1 Điều 2). Ngoài ra Nghị quyết cũng quy định quy tắc xỏc định

thẩm quyền ngoại lệ, đú là cỏc vấn đề liờn quan đến hợp đồng. Theo đú, một người cư trỳ ở một nước thành viờn cú thể bị kiện ở một nước thành viờn khỏc nơi thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng. Đối với tranh chấp liờn quan đến hợp đồng mua bỏn hàng húa, đú là nơi hàng húa được chuyển giao hoặc cần được chuyển giao; ở hợp đồng cung cấp dịch vụ, đú là nơi dịch vụ được cung cấp hoặc cần được cung cấp.

- Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, ký kết ngày 13/7/2000 tại Washington, D.C. cú hiệu lực từ ngày 11/12/2001. Tại phần quy định về cơ chế giải quyết tranh chấp theo Hiệp định, trờn cơ sở tụn trọng độc lập chủ quyền lónh thổ của nhau, luật quốc nội của mỗi Bờn thường gọi là luật ỏp dụng (applicable law) vẫn phải được tụn trọng thụng qua thẩm quyền "xột xử theo lónh thổ" của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật của Bờn đú, cụ thể là thẩm quyền của cỏc tũa ỏn tư phỏp và tũa ỏn hành chớnh. Cỏc cụng dõn và cụng ty của mỗi Bờn được phộp hành xử và tuõn thủ những quyền (rights) cũng như cỏc nghĩa vụ (obligations) về tố tụng, dự trong tư cỏch nguyờn đơn hoặc bị đơn, khi tiếp xỳc với cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật của Bờn kia.

Túm lại, khi mà đời sống kinh tế quốc tế ngày càng phỏt triển, cỏc hợp đồng trong thương mại được ký kết giữa cỏc thương nhõn ở cỏc quốc gia khỏc nhau ngày càng nhiều hơn. Về lý luận cũng như thực tiễn, tất yếu sẽ cú tranh chấp xảy ra từ cỏc hợp đồng này. Vỡ vậy, phỏp luật cỏc nước cũng như Việt Nam cần cú những quy định về hợp đồng thương mại quốc tế và một cơ chế giải quyết tranh chấp phự hợp từng điều kiện trong nước với xu thế quốc tế.

Để đảm bảo duy trỡ trật tự phỏp lý và đảm bảo quyền lợi cho cỏc chủ thể trong hoạt động thương mại quốc tế, phỏp luật cỏc quốc gia đó cú những quy định về cơ chế giải quyết cỏc tranh chấp giữa cỏc bờn trong quan hệ thương mại quốc tế bằng nhiều phương thức. Trong đú cú phương thức giải quyết cỏc tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tũa ỏn cỏc quốc gia.

Đõy là một trong những phương thức quan trọng gúp phần làm ổn định đời sống kinh tế quốc tế núi chung và bảo vệ quyền lợi cho cỏc chủ thể trực tiếp tham gia quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế. Chớnh vỡ vậy, ở chương 2 của luận văn sẽ phõn tớch cụ thể về phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng Tũa ỏn theo quy định của cỏc cụng ước quốc tế và phỏp luật ở một số quốc gia.

Chương 2

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)