Cú thể nhận thấy, ở những năm mới thành lập Tũa kinh tế số lượng thụ lý giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại núi chung cũn ớt so với thực tiễn kinh doanh. Tuy nhiờn từ sau khi Bộ luật Tố tụng dõn sự 2004 ra đời, cỏc quy định về thẩm quyền và thủ tục tố tụng kinh tế cú những bước cải tiến, bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp cho cỏc đương sự. Do đú số lượng ỏn tăng đỏng kể, đặc biệt từ năm 2005 đến nay (năm 2008 số lượng thụ lý tăng đột biến, trờn 5.000 vụ), thể hiện sự phỏt triển của nền kinh tế mở cửa và sự hội nhập kinh tế quốc tế sau khi Việt Nam chớnh thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Số lượng cỏc vụ ỏn kinh tế tăng lờn phản ỏnh đỳng thực tế tranh chấp và cũng cho thấy cỏc doanh nhõn đó tỡm đến phương thức giải quyết bằng Tũa ỏn ngày một nhiều hơn. Đặc biệt trong những năm gần đõy thỡ ỏn thương mại cú yếu tố nước ngoài khỏ phổ biến và xu hướng vẫn tiếp tục tăng. Cỏc thủ tục tố tụng và thời hạn giải quyết cỏc tranh chấp thương mại quốc tế được đảm bảo đỳng hạn, kịp thời. Phỏp luật tố tụng quy định bảo đảm quyền tự định đoạt tối đa của đương sự trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc tranh chấp. Đương sự cú quyền quyết định khởi kiện, quyền rỳt đơn khởi kiện, quyết định nội dung, phạm vi khởi kiện, cung cấp cỏc chứng cứ tài liệu để chứng minh cho yờu cầu khởi kiện của mỡnh. Trong quỏ trỡnh Tũa thụ lý giải quyết đương sự vẫn cú thể thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ kiện. Cỏc bờn cú quyền tự mỡnh quyết định thực hiện cỏc quyền tố tụng theo quy định của phỏp luật và thực sự bỡnh đẳng trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp. Tũa ỏn khụng cũn nhiệm vụ điều tra và việc cung cấp chứng cứ thuộc về đương sự nờn họ cú quyền chấp nhận sự bất lợi khi khụng muốn cung cấp chứng cứ. Cỏc nguyờn tắc nờu trờn được quy định trong Bộ luật Tố tụng dõn sự và được đảm bảo thực hiện trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp tại Tũa ỏn. Điều này thể hiện tư phỏp Việt Nam trong giải quyết tranh chấp thương
mại quốc tế đó đi theo hướng tụn trọng cỏc quy luật và đũi hỏi khỏch quan của nền kinh tế thị trường. Tư phỏp quốc tế Việt Nam đó cú tiếng núi chung với tư phỏp cỏc nước phỏt triển, thu hẹp dần sự cỏch biệt so với cỏc nước trong khu vực và cộng đồng thương mại quốc tế về cơ chế giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng Tũa ỏn. Đõy cũng là một thuận lợi cho việc Việt Nam tham gia ký kết cỏc Hiệp ước quốc tế đa phương và song phương về quan hệ thương mại quốc tế cũng như trong lĩnh vực tư phỏp quốc tế.
Cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn Việt Nam trong giải quyết cỏc tranh chấp thương mại quốc tế vừa khẳng định chủ quyền quốc gia đồng thời đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc đương sự, cú giỏ trị phỏp lý. Điều này mang lại niềm tin và lợi ớch cho cỏc đầu tư nước ngoài, cỏc thương gia hợp tỏc làm ăn với cỏc đối tỏc Việt Nam, thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam.
Tại cỏc bỏo cỏo tổng kết ngành Tũa ỏn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đều khẳng định, ngành Tũa ỏn tuy cũn nhiều khú khăn, nhưng về cơ bản đó thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mỡnh là xột xử tất cả cỏc loại ỏn trong đú cú cụng tỏc giải quyết ỏn kinh doanh, thương mại cú yếu tố nước ngoài. Ngành Tũa ỏn cũng đó cú những quan tõm, tạo điều kiện để việc giải quyết cỏc tranh chấp từ quan hệ thương mại với cỏc bờn nước ngoài được nhanh chúng, thuận lợi bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp cho cỏc đương sự cũng như bảo đảm sự cụng bằng, bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể tham gia quan hệ. Từ đú thỳc đẩy sự đầu tư, hợp tỏc từ phớa nước ngoài vào Việt Nam, đẩy nhanh sự phỏt triển của nền kinh tế.
Hàng năm qua cụng tỏc tổng kết, rỳt kinh nghiệm thực tiễn của ngành Tũa ỏn trong cụng tỏc xột xử cỏc loại vụ ỏn kinh doanh, thương mại đó đưa ra những ưu và nhược điểm, những kết quả đạt được và những hạn chế để từ đú cú những sự điều chỉnh phự hợp cả về việc sửa đổi văn bản quy phạm phỏp luật đến việc thực hiện trờn thực tiễn, nhằm nõng cao chất lượng giải quyết cỏc ỏn kiện tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài núi chung và từ cỏc hợp đồng thương mại quốc tế núi riờng. Cụ thể, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó tổ chức nhiều hội thảo, cỏc chương trỡnh tập huấn kỹ năng giải quyết cỏc vụ ỏn kinh doanh thương mại cú yếu tố nước
ngoài. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao Việt Nam liờn kết với Tũa ỏn cỏc nước, tổ chức cho cỏn bộ, cụng chức của ngành tham gia cỏc khúa học luật ở cỏc nước, cũng như tổ chức cỏc chương trỡnh tham quan, học hỏi kinh nghiệm thực tế của cỏc nước trong việc giải quyết ỏn kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiờn, thực tiễn chất lượng giải quyết ỏn kinh doanh, thương mại ở Tũa ỏn cũn chưa cao. Hàng năm số lượng ỏn kinh doanh thương mại bị tũa ỏn cấp trờn cải sửa, hủy vẫn cũn và tỷ lệ khụng giảm. Đặc biệt là những vụ ỏn thương mại cú yếu tố nước ngoài (cỏc tranh chấp về hợp đồng thương mại quốc tế) cú tớnh chất phức tạp, cú những vụ ỏn kộo dài, được giải quyết ở tất cả cỏc cấp, song bị hủy giải quyết lại theo thủ tục chung (quay trở lại sơ thẩm). Cỏc vụ tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế khi được Tũa ỏn thụ lý, nhưng vỡ lý do thu thập chứng cứ mà bị đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ, kộo dài thời gian khụng đỏng cú, khiến lợi ớch của đương sự khú được đảm bảo.
Mặc dự số lượng thụ lý ỏn kiện kinh doanh thương mại cao, nhưng ở Bảng tổng hợp số thụ lý, giải quyết ỏn tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế từ năm 2004 đến 2008 bằng Tũa ỏn Việt Nam (Bảng 3.2) cho thấy: Số lượng cỏc vụ tranh chấp hợp đồng cú yếu tố nước ngoài vẫn chưa nhiều so với thực tế hoạt động thương mại, thực tiễn diễn biến của nền kinh tế. "Với sự giao thương trong nước và quốc tế rộng rói của cỏc chủ thể kinh doanh càng ngày càng phỏt triển mà số lượng tranh chấp toàn ngành Tũa ỏn nhõn dõn giải quyết hơn 1.000 vụ mỗi năm là khụng phản ỏnh đỳng thực tế tranh chấp. Điều này chỉ cú thể lý giải rằng Tũa ỏn chưa nhận được sự tin cậy để cỏc doanh nhõn chọn phương thức tài phỏn này giải quyết" [45, tr. 126].
Sở dĩ như vậy, bởi vẫn cũn nhiều lý do chủ quan và khỏch quan trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tũa ỏn. Đú là năng lực, trỡnh độ của đội ngũ thẩm phỏn giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại chưa thực sự đỏp ứng được yờu cầu giải quyết loại ỏn này. Đú là cỏc quy định của phỏp luật về giải quyết loại ỏn này cũn nhiều bất cập, hoặc chưa đầy đủ, hoặc khụng rừ ràng, hoặc chồng chộo giữa nhiều văn bản cựng điều chỉnh
dẫn đến cỏch hiểu và vận dụng phỏp luật chưa thống nhất, là quy định về thủ tục tố tụng cũn rườm rà, kộo dài khụng cần thiết.